ẤN ĐỘ: Tu sĩ Phật giáo
tạo ra khu vườn tươi tốt
tại Tịnh xá Margherita
Buddha với hàng ngàn
loại cây
Một tu sĩ Phật giáo ở
Margherita, bang Assam,
đă biến Tịnh xá
Margherita Buddha thành
một khu vườn rộng lớn.
Được thành lập vào năm
1974 và nằm cách ga xe
lửa Margherita 3 km,
Tịnh xá Margherita
Buddha hiện có hàng ngàn
loại hoa, trái cây và
cây thuốc.
Thượng tọa Gyanowada
Bhikkhu, sư trụ tŕ Tịnh
xá, nói rằng ông đă phát
triển mối quan tâm đến
vườn này khi ông trở
thành nhà sư vào năm 20
tuổi.
Kể từ khi đến Tịnh xá
Margherita Buddha vào
năm 2002, ông đă trồng
hơn 100 loại hoa lan,
1000 loại hoa và nhiều
loại trái cây bao gồm
chuối, mít, mận đen, vải,
ổi, me, măng cầu, sa bô
chê, chanh kaji và thanh
long, cùng với hơn 100
loại cây thuốc.
Thượng tọa Gyanowada
Bhikkhu lưu ư tầm quan
trọng của các khu vườn
trong việc giảm thiểu
tác động của nắng nóng,
và khuyến khích các
nghiên cứu sinh tiến sĩ
chuyên ngành thực vật
học đến thăm nơi đây để
làm luận án.
(Tipitaka Network –
August 5, 2024)
Thượng tọa Gyanowada
Bhikkhu tạo ra khu vườn
tươi tốt tại Tịnh xá
Margherita Buddha
Photos: India Today &
The Hills Times
ĐÀI LOAN: Tổ chức Phật
Quang Sơn sẽ tổ chức Lễ
ra mắt Trực tuyến cho Từ
điển Phật giáo kỹ thuật
số tiếng Anh
Tông phái Phật giáo Phật
Quang Sơn - một tổ chức
Phật giáo quốc tế và có
trụ sở tại Đài Loan - đă
công bố sự kiện ra mắt
trực tuyến cho phiên bản
tiếng Anh kỹ thuật số
của Từ điển Phật giáo
Phật Quang vào ngày
30-7-2024.
Sự kiện nói trên sẽ bao
gồm một loạt các hội
thảo có sự tham gia của
các học giả Phật giáo
nổi tiếng, bao gồm:
Lewis R. Lancaster từ
Đại học California,
Berkeley; Robert Buswell,
Jr. từ Đại học
California tại Los
Angeles; Charles Muller
từ Đại học Tokyo; và
Jiang Wu từ Đại học
Arizona.
Phật Quang Sơn được
thành lập tại Đài Loan
vào năm 1967 với tư cách
là tông phái Phật giáo
bởi Ḥa thượng Tinh Vân
(1927–2023).
Tổ chức này hiện có mạng
lưới chùa chiền và các
cộng đồng Phật giáo quốc
tế. Bằng cách thúc đẩy
triết lư Phật giáo Nhân
bản, tập trung vào việc
đưa các hoạt động Phật
giáo dấn thân vào cuộc
sống hàng ngày, Phật
Quang Sơn đă được công
nhận v́ những nỗ lực
hiện đại hóa Phật giáo
Đại thừa Trung Hoa và
điều hành một trong
những tổ chức từ thiện
lớn nhất tại Đài Loan –
vốn thực hiện công tác
từ thiện và nhân đạo
trên toàn thế giới.
(NewsNow - August 5,
2024)
Bản tiếng Hán (trên) và
thông báo về bản tiếng
Anh kỹ thuật số của Từ
điển Phật giáo Phật
Quang
Photos: Craig C Lewis
CAM BỐT: Tịnh xá Phật
giáo 100 năm tuổi tại
chùa Wat Damnak, một di
sản quốc gia, đang được
trùng tu
Siem Reap, Cam Bốt -
Việc trùng tu tịnh xá
Phật giáo 100 năm tuổi
tại chùa Wat Damnak là
một nỗ lực quan trọng
nhằm bảo tồn di sản quốc
gia
này.
Tầm quan trọng về mặt
lịch sử và văn hóa của
tịnh xá
nói trên thể hiện rơ qua
niên đại và mục đích xây
dựng nó. Sự hiện diện
của một pho tượng Phật
lớn trong tịnh xá
nhấn mạnh tầm quan trọng
của nơi này như một nơi
thờ cúng và tôn kính đối
với Phật tử.
T́nh trạng xuống cấp của
tịnh xá
- bao gồm cả hư hỏng ở
mái và các yếu tố cấu
trúc khác - đ̣i hỏi phải
được quan tâm khẩn cấp
để bảo đảm tuổi thọ của
nó. Những nỗ lực của Cơ
quan Quản lư Quốc gia
APSARA trong việc thực
hiện dự án cải tạo cho
thấy cam kết bảo vệ công
tŕnh linh thiêng này
cho các thế hệ tương lai.
Bằng cách đầu tư vào
việc trùng tu kiến trúc
cổ nói trên, chính quyền
không chỉ bảo tồn di sản
của nó mà c̣n cho phép
Phật tử tiếp tục thực
hành tôn giáo của họ
trong không gian tôn
kính này.
Hoàn thành việc cải tạo
vào năm 2024 sẽ là sự
đánh dấu một cột mốc
quan trọng trong việc
bảo đảm mối liên quan và
chức năng liên tục của Tịnh
xá
Phật giáo tại chùa Wat
Damnak.
(Tipitaka Network -
August 1 – 7, 2024)
Tịnh xá Phật giáo 100
năm tuổi tại chùa Wat
Damnak đang được trùng
tu
Photos:
Khmer Times
TÍCH LAN: Tổ chức Phật
giáo JTS Hàn Quốc cứu
trợ người dân Tích Lan
đang chịu ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế
Các t́nh nguyện viên từ
tổ chức cứu trợ nhân đạo
Phật giáo JTS Hàn Quốc -
do Ḥa thượng người Hàn
Quốc Pomnyun Sunim sáng
lập - gần đây đă tiến
hành công tác cứu trợ
nhân đạo tại Tích Lan,
tiếp cận với học sinh có
thu nhập thấp và các
cộng đồng thiệt tḥi,
những người dễ bị tổn
thương nhất do hậu quả
của cuộc khủng hoảng
kinh tế gần đây của đất
nước này.
Tại Quận Gampaha, Tỉnh
phía Tây của Tích Lan,
các t́nh nguyện viên JTS
đă cung cấp cho 500 hộ
gia đ́nh mỗi hộ 20 kg
gạo, cùng với các gói đồ
dùng học tập - bao gồm
cặp, bút ch́, vở và các
vật dụng thiết yếu khác.
Khu vực tiếp theo cho
các hoạt động cứu trợ là
Chilaw, ở Quận Puttalam,
Tỉnh Tây Bắc. Các t́nh
nguyện viên của JTS đă
cung cấp các gói đồ dùng
học tập cho 1,100 học
sinh, và phân phát 20 kg
gạo cho mỗi gia đ́nh của
các em, cũng như 31 hộ
gia đ́nh khác được xác
định là cực kỳ nghèo khổ.
Trong trường hợp một gia
đ́nh có nhiều hơn một
trẻ em đang đi học, JTS
đă cung cấp thêm hỗ trợ.
Khu vực thứ ba nhận được
viện trợ là Medirigiriya
ở Quận Polonnaruwa, Tỉnh
Trung Bắc. Tại đây, các
t́nh nguyện viên của JTS
đă phân phát đồ dùng học
tập cho 1,400 học sinh
được chọn từ 17 trường
và cung cấp cho 1,360 hộ
gia đ́nh mỗi hộ 10 kg
gạo. Họ cũng đă chọn 200
hộ gia đ́nh khác sống
trong hoàn cảnh cực kỳ
nghèo đói để nhận 20 kg
gạo cho mỗi hộ.
(NewsNow - August 3,
2024)
T́nh nguyện viên JTS
Tích Lan
Hàng cứu
trợ: gạo và
đồ dùng học tập
Phân phát hàng cứu
trợ
Học sinh nhận đồ dùng
học tập từ tổ chức JTS
Photos:
Jungto Society
(JTS)
ẤN ĐỘ: Các nhà bảo vệ
môi trường kêu gọi khôi
phục di tích Quần thể
Phật giáo Thotlakonda
Các nhà bảo vệ môi
trường ở Ấn Độ đang kêu
gọi khôi phục Quần thể
Phật giáo Thotlakonda -
một di tích có từ thế kỷ
thứ 3 trước Công nguyên-
nằm trên đỉnh đồi cách
thành phố Visakhapatnam
(thuộc bang Andhra
Pradesh), khoảng 15 km.
Các nhà hoạt động đang
thúc giục rằng cần bảo
tồn khu vực xung quanh -
bao gồm khoảng 1,200
hecta - và đă kêu gọi
Cục Khảo cổ học Ấn Độ (ASI)
điều tra khả năng có
thêm nhiều tàn tích Phật
giáo trong khu vực này.
Sohan Hattangadi - một
nhà bảo vệ môi trường
nổi tiếng đến từ
Visakhapatnam - đă nhấn
mạnh tầm quan trọng về
mặt khảo cổ học của di
tích Thotlakonda, được
cho là một trong những
tu viện Phật giáo lâu
đời nhất ở Ấn Độ.
Các cuộc khai quật tại
Thotlakonda đă phát hiện
ra các bảo tháp cúng
dường, lối đi bằng đá,
sảnh h́nh tṛn, các tu
viện, pḥng ăn và nhà
bếp. Các hiện vật bao
gồm tiền Satavahana bằng
bạc (thế kỷ thứ nhất
trước Công nguyên - thế
kỷ thứ hai sau Công
nguyên).
(Buddhistdoor Global –
August 2, 2024)
Di tích Quần thể Phật
giáo Thotlakonda
- Photo:
wiki
SINGAPORE: Đại học Quốc
gia Singapore công bố ra
mắt Nhóm Nghiên cứu Phật
giáo mới thành lập
Đại học
Quốc gia Singapore (NUS)
đă công bố chính thức ra
mắt Nhóm Nghiên cứu Phật
giáo NUS mới thành lập
vào ngày 3-8-2024. Một
sáng kiến nghiên cứu
liên khoa bao gồm các
giảng viên và sinh viên
từ Khoa Nghệ thuật và
Khoa học Xă hội, là nhóm
có mục đích hoạt động
như một diễn đàn mở cho
các học giả và công
chúng tham gia vào việc
khám phá học thuật hợp
tác về Phật giáo.
Trùng với
lễ ra mắt Nhóm Nghiên
cứu Phật giáo NUS này,
Khoa Nghệ thuật và Khoa
học Xă hội NUS và công
ty Nghệ sĩ lưu trú
Temenggong - một công ty
nghệ thuật phi lợi nhuận
với mục đích truyền cảm
hứng cho nghệ thuật, di
sản và sự trân trọng văn
hóa - đă đồng tổ chức lễ
khai mạc cho một triển
lăm mới về nghệ thuật
Phật giáo cổ đại tại
NUS, mang tên ‘Nhiều
Gương mặt của Đức Phật’.
Trong số
các tác phẩm được trưng
bày có một pho tượng
Phật thời Gandhara có
niên đại từ thế kỷ thứ 1
đến thế kỷ thứ 3 sau
Công nguyên, các bức
tranh thangka từ Tây
Tạng, tiền Phật cổ và
các hiện vật khác từ
Trung Quốc, Indonesia,
Miến Điện, Thái Lan và
các nơi khác.
(NewsNow
- August 12, 2024)
Lễ ra mắt chính thức của
Nhóm nghiên cứu Phật
giáo NUS mới thành lập
và lễ khai mạc triển lăm
‘Nhiều khuôn mặt của Đức
Phật’
Photos: NUS
TÍCH LAN: Đoàn đại biểu
Hiệp hội Phật giáo Hàn
Quốc đến thăm Tích Lan
Gần đây
một đoàn đại biểu gồm 37
thành viên của Hiệp hội
Công chức Phật giáo Hàn
Quốc đă đến Tích Lan để
quảng bá ḷng hiếu khách
và trải nghiệm văn hóa
của Tích Lan, tạo sự
nhận thức về Du lịch
Tích Lan cho những du
khách cao cấp tại Hàn
Quốc.
Đây chủ
yếu là Chuyến Hành hương
dành cho các thành viên
của Hiệp hội này và gia
đ́nh của họ, diễn ra từ
ngày 29-7 đến ngày
4-8-2024.
Phái đoàn
đă đến thăm nhiều địa
điểm liên quan đến Phật
giáo trong thời gian lưu
trú và kết thúc chuyến
đi của họ tại Colombo.
Hiệp hội
Công chức Phật giáo Hàn
Quốc được thành lập vào
năm 2000 với hơn 700
nhân viên chính phủ từ
47 tổ chức chính phủ.
Kể từ đó,
hiệp hội đă tổ chức
nhiều buổi lễ Phật Pháp,
lưu trú tại chùa trong
các cuộc hành hương quốc
nội và hải ngoại. Sau
đại dịch Covid-19, Hiệp
hội đă khởi xướng các
chuyến hành hương ra
nước ngoài một lần nữa,
và Tích Lan là một trong
những chuyến đi như vậy.
Tích Lan
đă thu hút hơn 5000
khách du lịch Hàn Quốc
vào năm 2024 và sẽ quảng
bá thị trường này bằng
nhiều hoạt động khác để
thu hút thêm nhiều du
khách Hàn Quốc hơn.
(dailymirror.lk
- August 10, 2024)
Đoàn đại biểu Hiệp hội
Phật giáo Hàn Quốc thăm
Tích Lan
Photo: Daily Mirror
SCOTLAND: Đại học
Edinburgh ra mắt chương
tŕnh Thạc sĩ Khoa học
toàn diện về Nghiên cứu
Phật giáo
Đại học
Edinburgh đă ra mắt
chương tŕnh Thạc sĩ
Khoa học (MSc) về Nghiên
cứu Phật giáo, cung cấp
phương pháp tiếp cận đa
ngành để nghiên cứu Phật
giáo.
Chương
tŕnh mới này được thiết
kế để cung cấp cho sinh
viên sự hiểu biết toàn
diện về triết học Phật
giáo, đạo đức, nghệ
thuật, văn hóa vật chất,
văn bản và cách diễn
giải hiện đại về Phật
giáo. Chương tŕnh phản
ảnh cam kết của trường
đại học này đối với
nghiên cứu Phật giáo,
dựa trên chuyên môn của
các học giả trên nhiều
ngành và trường phái
khác nhau trong trường.
Chương
tŕnh mới được xây dựng
để cung cấp cả tổng quan
rộng và các lựa chọn học
tập chuyên sâu. Các khóa
học cốt lơi bao gồm
“H́nh dung về Nghiên cứu
Phật giáo: Phương pháp
và Chủ đề” và “Các
phương pháp tiếp cận
Nghiên cứu về Thần học
và Tôn giáo”, trong khi
sinh viên cũng được yêu
cầu hoàn thành luận văn
dài 15,000 từ. Ngoài ra,
sinh viên có thể lựa
chọn từ nhiều khóa học
tùy chọn.
Thạc sĩ
Khoa học về Nghiên cứu
Phật giáo tại Đại học
Edinburgh là sự bổ sung
đáng kể cho lĩnh vực
nghiên cứu Phật giáo,
cung cấp cho sinh viên
chương tŕnh giảng dạy
phong phú và đa dạng.
Chương
tŕnh hiện đang tiếp
nhận đơn ghi danh, với
thông tin chi tiết có
thể được t́m thấy thông
qua Công cụ T́m kiếm
Bằng Sau đại học của Đại
học Edinburgh.
(Buddhistdoor
Global – August 13,
2024)
Đại học Edinburgh
(Scotland)
Photo:
universityliving.com
ẤN ĐỘ: Tỳ kheo
Sanghasena tổ chức trại
y tế miễn phí tại Ladakh
Tỳ kheo
Sanghasena, nhà lănh đạo
Phật giáo dấn thân nổi
tiếng, người sáng lập và
là giám đốc tinh thần
của Trung tâm Thiền quốc
tế Mahabodhi (MIMC) phi
lợi nhuận tại Ladakh, Ấn
Độ, gần đây đă tổ chức
một trại y tế miễn phí
tại Bệnh viện từ thiện
Mahabodhi Karuna của
MIMC.
Trại y tế
được tổ chức với sự hợp
tác của Bệnh viện đa
khoa Quân đội 153 GH vào
ngày 14-7-2024.
MIMC cho
biết: Trại y tế này cung
cấp các buổi tư vấn và
thuốc miễn phí, đáp ứng
nhiều nhu cầu y tế khác
nhau; các chuyên gia có
mặt tại trại được tổ
chức ở Bệnh viện từ
thiện Mahabodhi Karuna ở
Khu Devachan bao gồm các
bác sĩ phụ trách nhiều
khoa khác nhau.
Tỳ kheo
Sanghasena đă có mặt
trong suốt buổi khám để
chào đón các bác sĩ,
cũng như tiếp hàng trăm
bệnh nhân đến để được
chăm sóc y tế: “Chào
mừng đến với Bệnh viện
từ thiện Mahabodhi
Karuna. Sức khỏe của bạn
là tài sản của chúng tôi,
tầm nh́n của bạn là sứ
mệnh của chúng tôi, hạnh
phúc của bạn là hạnh
phúc của chúng tôi!”
(Buddhistdoor
Global – August 9,
2024)
Tỳ kheo Sanghasena tại
Bệnh viện từ thiện
Mahabodhi Karuna ở Khu
Devachan, Ladakh
Tỳ kheo Sanghasena tiếp
đón bệnh nhân đến khám
tại Bệnh viện từ thiện
Mahabodhi Karuna
Photos: MIMC
ĐÀI LOAN: Hội Phật giáo
Từ Tế Đài Loan trở thành
tổ chức từ thiện toàn
cầu hàng đầu
Hội Quỹ
Từ Tế - do Sư bà Cheng
Yen thành lập tại Hoa
Liên, Đài Loan vào năm
1966 - đă phát triển
thành một trong những tổ
chức từ thiện lớn nhất
thế giới, với hơn 10
triệu thành viên, chi
nhánh tại 68 quốc gia và
các dự án tại 136 quốc
gia.
Theo báo
cáo thường niên năm 2023
vừa được công bố, Hội Từ
Tế đă xây dựng và trao
tặng tổng cộng 22,743
ngôi nhà tại 18 quốc gia
và 256 trường học tại 17
quốc gia. Hội này đă
quyên góp 154,380 tấn
gạo và 1.45 triệu chăn
mền cho người nghèo và
nạn nhân thiên tai.
Vào năm
2023, quỹ đă nhận được
290 triệu USD tiền quyên
góp và chi 258 triệu USD
cho các dự án toàn cầu
của ḿnh - bao gồm 8
bệnh viện, kênh truyền
h́nh Great Love TV phát
sóng trên toàn thế giới,
một ngân hàng tủy xương
và một hiệp hội y khoa
quốc tế vốn đă cung cấp
18,400 pḥng khám miễn
phí tại 58 quốc gia.
Bắt đầu
từ các dự án từ thiện
tại Đài Loan, Hội Từ Tế
đă trở thành một phong
trào toàn cầu, có thể
gây quỹ hàng triệu đô la
và huy động hàng ngàn
t́nh nguyện viên để giúp
đỡ các nạn nhân của
thiên tai cách Đài Loan
hàng ngàn km.
(ejinsight.com
- August 14, 2024)
Bệnh viện Đa khoa Từ Tế,
chi nhánh Đài Trung (Đài
Loan)
Photo: ejinsight.com
HÀN QUỐC:
Bị chôn vùi và thất lạc
trong một thiên niên kỷ,
pho
tượng Bồ tát của
Chùa
Seollim được triển lăm
tại Bảo tàng Quốc
Chuncheon
Có
niên đại từ thế kỷ thứ
8
hoặc thứ
9
sau Công nguyên,
pho tượng
Bồ tát
Quán Thế Âm
bằng đồng mạ vàng
- vốn từng
nằm chôn vùi trong ḷng
đất
- đă
được khai quật tại di
tích
chùa
Seollim ở
quận
Yangyang,
tỉnh Gangwon của Hàn
Quốc.
Kể
từ
ngày 14-5-2024,
tượng
này
được trưng bày
ở
Bảo tàng Quốc gia
Chuncheon tại một triển
lăm đặc biệt mang tên
“Ánh sáng từ Thời kỳ
Silla Thống nhất được
phục
hồi”.
Sau khi
được khai quật vào năm
2015,
pho
tượng đă trải qua một
thời gian phục hồi kéo
dài
và
trở thành một trong
những tượng Phật cổ đẹp
nhất trên Bán đảo Triều
Tiên.
Khi
việc
phục hồi tại Trung tâm
Khoa học Bảo tồn Di sản
Văn hóa
hoàn thành
vào năm 2021,
pho
tượng lần đầu tiên được
trưng bày trước công
chúng tại Bảo tàng Phật
giáo Trung ương vào năm
2023.
Diễn
ra đến ngày 28-7,
triển
lăm cho thấy nghệ thuật
Phật giáo của thời kỳ
Silla thống nhất đă phát
triển và trưởng thành
như thế nào trong việc
tái hiện các nhân vật
của đạo
Phật.
(tipitaka.net
- August 15, 2024)
Pho tượng
Bồ tát
Quán Thế Âm
bằng đồng mạ vàng sau
khi được khai quật từ Di
tích
Chùa
Seollim vào năm 2015
(ảnh trên) và được triển
lăm sau khi phục hồi (các
ảnh dưới)
Photos:
Roh
Hyung-suk/Hankyoreh
ÚC ĐẠI LỢI: Lễ trồng cây
non Đại Bồ đề Jaya Sri
thiêng liêng tại Chùa Bồ
đề Đạo pháp ở Bendigo
Để đánh
dấu t́nh hữu nghị giữa
Tích Lan và Úc, một cây
non của cây Đại Bồ đề
Jaya Sri thiêng liêng đă
được trồng tại Chùa Phật
giáo Bồ đề Đạo pháp ở
Bendigo, Úc vào ngày
09-6-2024.
Trong
thông điệp chính thức
của ḿnh cho sự kiện này,
Thủ tướng Úc Anthony
Albanese đă hoan nghênh
cây Bồ đề thiêng liêng
như một món quà dành cho
cộng đồng Phật tử tại Úc
và cho toàn thể người
dân Úc nói chung.
Trong khi
ghi nhận những đóng góp
lâu dài của cộng đồng
Phật tử đối với Úc - một
quốc gia đa văn hóa -
ông bày tỏ hy vọng rằng:
khi cây Bồ đề phát triển
mạnh mẽ trong sự ấm áp
của đất Úc, th́ các giá
trị của Phật giáo về sự
tôn trọng và ḷng tốt
cũng sẽ phát triển mạnh
mẽ trong cộng đồng.
Hơn 1,500
thành viên của công
chúng, bao gồm cả Phật
tử và không phải Phật tử
từ khắp nước Úc đă tham
dự sự kiện này, trong số
này có những cá nhân đến
từ nhiều nền văn hóa
khác nhau.
Cây bồ đề
non nói trên, ban đầu
được đưa đến Úc vào năm
2019, kể từ đó đă được
các nhà khoa học của Bộ
Nông nghiệp Úc chăm sóc,
cho đến khi đạt được
kích thước và sức mạnh
để trồng xuống đất.
(tipitaka.net
- August 18, 2024)
Lễ trồng cây non Đại Bồ
đề Jaya Sri thiêng liêng
tại Chùa Bồ đề Đạo pháp
ở Bendigo (Úc)
Photos: dailynews.lk
HOA KỲ: Đức Đạt lai Lạt
ma khởi hành đến miền
Bắc New York
Sáng
20-8-2024, Đức Đạt lai
Lạt ma đă khởi hành đến
Thành phố New York sau
khi hoàn thành thời gian
hồi phục kéo dài 6 tuần
tại Nappi Farmhouse ở
thành phố Syracuse, bang
New York, sau ca phẫu
thuật thay khớp gối
thành công vào ngày
28-6. Trong thời gian
lưu trú tại Nappi
Farmhouse, Đức Đạt lai
Lạt ma đă nhận được sự
chăm sóc đặc biệt và làm
việc tích cực với các
chuyên gia vật lư trị
liệu của ḿnh để bảo đảm
quá tŕnh hồi phục diễn
ra an ổn.
Tiến sĩ
David Mayman, Bác sĩ Y
khoa, Trưởng khoa Phục
hồi Chức năng và Thay
khớp cho Người lớn tại
Bệnh viện Phẫu thuật Đặc
biệt ở New York, tuyên
bố rằng Đức Đạt lai Lạt
ma dự kiến sẽ tiếp tục
hồi phục trong 6 đến 12
tháng tới.
Vào ngày
22-8, các thành viên của
Cộng đồng Tây Tạng tại
Bắc Mỹ sẽ cầu nguyện cho
Đức Đạt lai Lạt ma
trường thọ tại Hí trường
UBS ở Thành phố New
York. Sau đó, trong
chuyến dừng chân ngắn
tại Zurich, Thụy Sĩ,
cộng đồng người Tây Tạng
sẽ tổ chức một buổi cầu
nguyện trường thọ khác
tại sân vận động
Hallenstadion vào ngày
25-8. Đức Đạt lai Lạt ma
dự kiến sẽ trở về
Dharamsala, Ấn Độ vào
ngày 28-8.
(dalailama.com
Ngày 20 tháng 8 năm
2024)
Đức Đạt lai Lạt ma -
Photo: HT
ÁI NHĨ LAN: Ringu Tulku
Rinpoche ban giảng pháp
khai mạc tại ngôi chùa
Tây Tạng đầu tiên tại Ái
Nhĩ Lan
Ringu
Tulku Rinpoche, vị thầy
đáng kính của truyền
thống Phật giáo Tây Tạng
Kagyu vào tháng 7 đă ban
giảng pháp khai mạc tại
ngôi chùa Dzogchen Beara
mới ở Quận Cork, tây nam
Ái Nhĩ Lan. Việc xây
dựng ngôi chùa Tây Tạng
này đă bắt đầu cách đây
khoảng 8 năm tại trung
tâm thiền và tĩnh tâm
Dzogchen Beara ở mũi của
Bán đảo Beara ở Tây
Cork. Ngôi chùa mới nói
trên đă mở cửa đón công
chúng lần đầu tiên vào
ngày 17-7-2024.
Được bao
quanh bởi khuôn viên có
thiết kế cảnh quan cẩn
thận, ngôi chùa chiếm
một vị trí quan sát ấn
tượng nh́n ra Đại Tây
Dương. Ṭa nhà mới này
có một thiền pḥng phía
trên chánh điện, cũng
như các tiện nghi để làm
bánh lễ torma và chuẩn
bị cúng dường tsok.
Năm 1997,
Ringu Tulku Rinpoche
thành lập tổ chức Phật
giáo quốc tế Bodhicharya
- một hiệp hội giáo dục
và văn hóa phi lợi nhuận
nhằm bảo tồn, sao chép,
dịch thuật và truyền bá
giáo lư Phật giáo, đồng
thời thúc đẩy các cuộc
đối thoại liên văn hóa
cũng như các dự án giáo
dục và xă hội. Rinpoche
là tác giả của một số
cuốn sách bằng Tạng ngữ
và các ngôn ngữ châu Âu.
(Buddhistdoor
Global – August 16,
2024)
Ringu
Tulku Rinpoche tại ngôi
chùa Dzogchen Beara mới
ở Quận Cork, tây nam Ái
Nhĩ Lan -
Photos:
Bodhicharya
HÀN QUỐC: Các tu sĩ Phật
giáo ở Hàn Quốc chuyển
sang nhạc Pop để truyền
bá Phật giáo
Tông phái
Jogye của Phật giáo Hàn
Quốc đă công bố sự ra
mắt của BTENS, một nhóm
nhạc Phật giáo mới, nhằm
mục đích quảng bá Thiền
và giáo lư Phật giáo
thông qua âm nhạc và
biểu diễn đương đại.
Nhóm bao
gồm 10 tăng ni và được
truyền cảm hứng từ 10 vị
đại đệ tử của Đức Phật
theo truyền thống Đại
thừa. Họ xuất hiện lần
đầu trước công chúng tại
Triển lăm Phật giáo Quốc
tế Busan 2024, khai mạc
vào ngày 8-8-2024.
Những
buổi biểu diễn của họ là
một phần trong chiến
lược rộng lớn hơn của
Tông phái Jogye nhằm thu
hút khán giả trẻ tuổi và
giúp giáo lư Phật giáo
dễ tiếp cận hơn thông
qua các phương tiện hiện
đại và phù hợp với văn
hóa mới.
Sau khi
ra mắt tại Triển lăm
Phật giáo Quốc tế Busan,
BTENS dự kiến sẽ tham
gia một số sự kiện khác
trong tháng 8 đến tháng
10 năm nay tại Hàn Quốc
và Thành phố New York,
Hoa Kỳ.
Quyết
định ra mắt BTENS của
Tông phái Jogye là một
phần trong nỗ lực rộng
lớn hơn nhằm hiện đại
hóa việc tŕnh bày giáo
lư Phật giáo và làm cho
chúng phù hợp hơn với xă
hội đương đại. Bằng cách
kết hợp các hoạt động
Phật giáo truyền thống
với nghệ thuật tŕnh
diễn hiện đại, Tông phái
Jogye hy vọng sẽ tạo ra
một cách năng động và
hấp dẫn để truyền bá các
hoạt động và ư tưởng
Phật giáo.
(Buddhistdoor
Global – August 15,
2024)
Nhóm nhạc BTENS của Tong
phái Jogye
Photos:
mk.co.kr
CAM BỐT: Tượng Hộ pháp
Phật giáo hàng thế kỷ
được phát hiện tại công
viên khảo cổ Angkor
Ngày
23-8-2024, các nhà khảo
cổ học đă khai quật được
một pho tượng Hộ pháp
bằng đá sa thạch (Dvarapala)
hàng thế kỷ tại ngôi đền
Phật giáo Banteay Prei ở
công viên khảo cổ Angkor
của Cam Bốt.
Chea
Sarith, một nhà khảo cổ
học thuộc Cục Bảo tồn Di
tích và Khảo cổ học Dự
pḥng của cơ quan ANA (quản
lư và bảo tồn công viên
Angkor), cho biết bức
tượng được xây dựng theo
phong cách Bayon và cao
khoảng 1,6 mét.
Ngôi đền
Phật giáo Banteay Prei
được xây dựng theo phong
cách Bayon bởi Vua
Jayavarman VII vào cuối
thế kỷ 12 hoặc đầu thế
kỷ 13.
Đây là
một trong những ngôi đền
trong công viên khảo cổ
Angkor rộng 401 km vuông,
là điểm đến du lịch nổi
tiếng nhất ở quốc gia
Đông Nam Á này.
(Big News
Network - August 23,
2024)
Tượng Hộ pháp cổ được
phát hiện tại ngôi đền
Phật giáo Banteay Prei ở
công viên khảo cổ
Angkor, Cam Bốt
Photos: bignews.net
HONG KONG: Trưng bày
nghệ thuật Phật giáo tại
Sotheby’s Maison Hong
Kong
Sotheby’s
đă khai trương Maison (Nhà
triển lăm) mới tại
Landmark Chater ở Quận
Trung tâm Hong Kong.
Đáng chú ư, công ty đấu
giá này đă chọn cho
triển lăm khai mạc của
ḿnh một buổi trưng bày
hấp dẫn các tác phẩm
điêu khắc Phật giáo, bao
gồm Gandhara cổ đại và
các triều đại nhà Minh,
nhà Tùy và nhà Tống của
Trung Hoa.
Bộ sưu
tập được tuyển chọn cẩn
thận này có tên là “Bồ
Đề: Những kiệt tác của
Nghệ thuật Phật giáo Phi
thường” và cung cấp cái
nh́n tổng quan về sự
phát triển nghệ thuật
của Phật giáo thông qua
nghệ thuật điêu khắc.
Triển lăm
“Bồ Đề” mời khách viếng
đến với một thế giới
giác ngộ và vĩnh hằng
khác, một thế giới vượt
qua sự tồn tại nhất thời
và những sự phù phiếm
của chúng ta.
“Bồ Đề:
Những kiệt tác của Nghệ
thuật Phật giáo Phi
thường” miễn phí cho tất
cả mọi người và diễn ra
đến ngày 11-9-2024 tại
Sotheby’s Maison,
Landmark Chater, Hồng
Kông.
(HOME:
Buddhistdoor Global –
August 26, 2024)
Tượng gỗ sơn của Quán
Thế Âm, triều đại nhà
Tống
Tượng Phật ngồi bằng
đồng, triều đại nhà
Minh, cuối thế kỷ 15 -
đầu thế kỷ 16
Tượng Phật ngồi bằng đá
phiến xám, Gandhara, thế
kỷ thứ 3
Tượng Bồ tát sơn gỗ,
triều đại nhà Tống
Tượng Phật bằng đá phiến
xám, Gandhara, thời kỳ
Kushan, thế kỷ thứ 2 - 3
Photos: Rebecca Wong
UGANDA: 17 tiểu ni được
truyền giới tại trung
tâm Phật giáo ở Garuga
Tại Trung
tâm Phật giáo Uganda ở
khu Garuga, Katabi,
thuộc Quận Wakiso, 17
tiểu ni cô đă được
truyền giới .
Bhante
Buddharakkhita, tên khai
sinh là Steven Jemba
Kaboggoza – là người
đứng đầu Phật giáo tại
Uganda – phát biểu rằng
mỗi cá nhân đều có trách
nhiệm thúc đẩy ḥa b́nh
bởi v́ đức hạnh bắt đầu
từ trái tim của một
người.
Sư
Buddharakhita đă phát
biểu như trên tại Trung
tâm Phật giáo Uganda,
nơi 17 nữ tu mới được
truyền giới tại trung
tâm Phật giáo của họ ở
Garuga, Katabi, Quận
Wakiso.
Sư
Budharakkita, người sáng
lập và là sư trụ tŕ của
trung tâm Phật giáo này,
cho biết trước đây trung
tâm chỉ có các nam tu sĩ
- c̣n được gọi là chư
tăng. Nay các tu sĩ nữ
mới được truyền giới nói
trên sẽ phục vụ trong
chùa.
(tipitaka.net
- August 26, 2024)
Bhante Buddharakkhita
17 tiểu ni cô đă được
truyền giới tại Trung
tâm Phật giáo Uganda
Photos: Google &
tipitaka.net
TÍCH LAN: Hăng hàng
không Tích Lan làm hài
ḷng các tiểu tăng Phật
giáo (Samaneras)
TIN
ẢNH:
Vào ngày
22-8-2024, Hăng Hàng
không Tích Lan với sự hỗ
trợ của Dịch vụ Phi
trường và Hàng không
Tích Lan, đă đánh dấu
một sự kiện quan trọng
bằng cách làm hài ḷng
một nhóm lớn các tiểu
tăng Phật giáo, hay c̣n
gọi là 'Samaneras', với
chuyến tham quan có
hướng dẫn viên đặc biệt
đến phi trường và cơ hội
lần đầu tiên được lên
máy bay của các chú tiểu.
Sự kiện nói trên trùng
với dịp kỷ niệm 45 năm
thành lập hăng hàng
không này vào ngày
1-9-2024.
(dailymirror.lk
- August 22, 2024)
Nhóm
Samaneras trên đường ra
sân bay
Nhóm
Samaneras chụp ảnh cùng
các tiếp viên hàng không
Các tiểu
tăng lên máy bay
Trong
buồng lái của máy bay
Chụp ảnh
lưu niệm bên tượng Phật
tại phi trường
Món quà nhỏ từ chuyến
tham quan
Photos: Pradeep
Pathirana
ẤN ĐỘ: Hội nghị Truyền
thông Phật giáo Quốc tế
lần thứ 2 tập trung vào
truyền thông chánh niệm,
phát triển bền vững
Liên đoàn
Phật giáo Quốc tế (IBC)
và Quỹ Quốc tế
Vivekananda (VIF) sẽ
cùng tổ chức Hội nghị
Truyền thông Phật giáo
Quốc tế lần thứ 2 với
chủ đề “Truyền thông
Chánh niệm để Tránh Xung
đột và Phát triển Bền
vững”. Dự kiến diễn ra
vào ngày 11-9-2024 tại
khán pḥng chính của VIF
ở New Delhi, sự kiện này
tiếp nối thành công của
phiên bản lần đầu tiên
được tổ chức vào tháng
8-2018.
Hội nghị
nhằm mục đích đưa giáo
lư Phật giáo vào các
hoạt động truyền thông
hiện đại để giải quyết
các cuộc khủng hoảng
toàn cầu, tăng cường
ḷng tin vào các tổ chức
truyền thông và cổ vũ
đạo đức ngành báo chí.
Hội nghị
sẽ quy tụ các nhà báo,
chuyên gia truyền thông,
học giả và học viên Phật
giáo từ khắp châu Á, xây
dựng trên nền tảng được
đặt ra bởi hội nghị đầu
tiên vào năm 2018.
Trong bối
cảnh truyền thông đang
phát triển nhanh chóng
như hiện nay, hội nghị
này sẽ khám phá cách các
nguyên lư Phật giáo -
như chánh niệm, ḷng từ
bi và bất bạo động - có
thể được hợp nhất vào
phương tiện truyền thông
kỹ thuật số và truyền
thống để thúc đẩy ḥa
b́nh, tính bao trùm và
phát triển bền vững.
(ANI –
August 26, 2024)
Hội nghị Truyền thông
Phật giáo Quốc tế 2018
Photo: ANI