NHẬT BẢN: Vị thần
Phật giáo Hotei mang
đến những món quà và
sự may mắn vào ngày
đầu Năm Mới
Ở Nhật Bản, thần
Hotei, người thường
được xem là ông già
Noel, khởi đầu năm
mới cùng với 6 vị
thần may mắn khác;
cùng nhau, họ tạo
thành Bảy vị thần
may mắn (shichi
fukujin - tiếng Nhật).
Lễ mừng năm mới ở
Nhật Bản tập hợp
nhiều truyền thống
văn hóa khác nhau.
Không giống như hầu
hết các quốc gia
Đông Á đón Tết
Nguyên đán, Nhật Bản
đón năm mới theo
dương lịch vào ngày
1 tháng 1.
Truyền thống đón năm
mới của Nhật Bản kết
hợp các yếu tố Thần
đạo và Phật giáo. Ví
dụ, chùa chiền Phật
giáo đánh chuông
chào đón năm mới và
mọi người treo những
sợi dây rơm -
‘shimenawa’ trong
tiếng Nhật - của
Thần đạo xung quanh
nhà ḿnh để giữ vận
may và xua đuổi vận
rủi.
Bảy vị thần may mắn
cũng phản ảnh các
truyền thống văn hóa
đa dạng của Năm Mới
Nhật Bản. Cùng với
thần Hotei, bộ này
bao gồm các vị thần
Phật giáo khác như
Daikokuten,
Bishamonten và
Benzaiten, cùng với
các vị thần trường
thọ và thịnh vượng
của Trung Hoa và vị
thần Ebisu của Thần
đạo.
Trong số 7 vị thần
này, thần Hotei đóng
vai tṛ nổi bật nhất
trong văn hóa Nhật
Bản, bởi ngài không
chỉ là một vị thần
may mắn mà c̣n là
một vị phật.
(THE CONVERSATION –
January 4, 2023)
Thần Hotei phát quà
cho trẻ em
Bảy vị Thần May mắn
- Tranh của
Kuniyoshi Utagawa
(1798-1861)
Photos: Wikimedia
Commons
ẤN ĐỘ: Đức Đạt
lai Lạt ma: “Những
nỗ lực tiêu diệt
Phật giáo của Trung
Quốc sẽ không thành
công”
Bồ Đề Đạo Tràng,
bang Bihar - ngày 1
tháng 1 (ANI): Trong
một cuộc phản đối
gay gắt vào các động
thái nhằm loại bỏ
Phật giáo của Trung
Quốc, nhà lănh đạo
tinh thần Tây Tạng
Đạt lai Lạt ma đă
nói rằng Trung Quốc
đang cố gắng nhắm
mục tiêu và tiêu
diệt Phật giáo nhưng
sẽ không thành công.
Phát biểu trong
chương tŕnh giảng
dạy ngày thứ ba và
ngày cuối cùng tại
Kalachakra Maidan ở
Bồ Đề Đạo
Tràng
vào ngày 31-12-2023,
nhà lănh đạo tinh
thần Tây Tạng cáo
buộc Trung Quốc coi
Phật giáo là độc hại
và thực hiện một
chiến dịch có hệ
thống nhằm tiêu diệt
và loại bỏ đạo Phật
khỏi Trung Quốc,
bằng cách phá hủy
các tổ chức của tôn
giáo này, nhưng nó
đă hoàn toàn thất
bại trong việc làm
như vậy.
Ngài nói rằng nhiều
Phật viện vẫn tồn
tại ở Trung Quốc và
người dân ở đó có
mối liên hệ sâu sắc
với Phật giáo.
Hơn 80.000 tín đồ
Phật giáo đă nghe
bài giảng của Đức
Đạt Lai Lạt Ma.
(ANI – January 1,
2023)
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Photo: news18.com
JORDAN: Hội Từ Tế
Phật giáo đánh dấu
25 năm cứu trợ người
nghèo và hỗ trợ
người tị nạn
Hội Từ Tế Phật giáo,
tổ chức nhân đạo và
từ thiện toàn cầu có
trụ sở tại Đài Loan,
gần đây đă đánh dấu
25 năm cung cấp cứu
trợ nghèo đói ở
Jordan và hỗ trợ
nhân đạo cho những
người tị nạn trú ẩn
ở đó.
“Từ hỗ trợ lương
thực cho công nhân
thời vụ ở nông trại
đến hỗ trợ y tế cho
người tị nạn Syria,
dấu ấn t́nh thương
của Hội Từ Tế Phật
giáo (BTCF) ở Jordan
đă tiếp tục không bị
gián đoạn kể từ lần
phân phát đầu tiên
vào mùa đông năm
1997,” Hội Từ Tế cho
biết trong một thông
báo. “BTCF Jordan
bắt đầu với việc cứu
trợ thường xuyên cho
10 gia đ́nh nghèo
khó ở phía bắc đất
nước này vào năm
1997, cung cấp cho
họ tiền thuê nhà
hàng tháng và các
gói thực phẩm cần
thiết như gạo, đường,
trà túi lọc, đậu
lăng và dầu ăn. Công
nhân nông trại thiếu
thu nhập từ tháng 11
đến tháng 4, và sự
cứu trợ lương thực
do BTCF cung cấp sẽ
giúp họ vượt qua
những tháng đói kém
này.”
Hội Từ Tế lưu ư rằng
quy mô cứu trợ mùa
đông được cung cấp ở
Jordan đă tăng lên
trong những năm qua.
Và tính đến năm
2022, đă bao gồm
1,600 gia đ́nh dễ bị
tổn thương được phục
vụ bởi 19 trạm phân
phối ở 11 khu vực
nông thôn. Viện trợ
nhân đạo cũng bao
gồm quần áo và giày
dép mùa đông cho trẻ
em và phụ nữ, nhiên
liệu cho những tháng
mùa đông lạnh giá.
(Buddhistdoor Global
– January 6, 2023)
Biểu trưng của
Hội Phật giáo Từ Tế
Photo:
Buddhistdoor Global
ẤN ĐỘ: Tổ chức Phật
giáo phi lợi nhuận
FHSM tổ chức khám
mắt miễn phí tại
Hyderabad vào ngày
Giáng sinh
Hyrderabad,
Telangana - Ngày
1-1-2023, tổ chức
Phật giáo phi lợi
nhuận FHSM - Hội
Thánh Đế (danh hiệu
A Dục Vương) - đă tổ
chức một trại chăm
sóc sức khỏe mắt
miễn phí cho các
cộng đồng kém may
mắn ở thành phố
Hyrderabad. Pḥng
khám là một phần
trong Dự án Samyak
Drushti đang diễn ra
của FHSM nhằm chăm
sóc và điều trị mắt
miễn phí cho những
người kém may mắn ở
Ấn Độ - đặc biệt là
các cộng đồng Dalit
ở các bang Tamil
Nadu và Telangana.
Rahul Yashwardan,
điều phối viên dự án
cho biết FHSM đă
tiến hành một trại
mắt vào ngày
25-12-2022 tại Hiệp
hội Phúc lợi Thanh
niên B. R. Ambedkar,
ở khu phố
Khairathabad của
Hyderabad, với sự
giúp đỡ của các bác
sĩ của Bệnh viện Mắt
Hyderabad. Ông nói:
“Trong thời gian
trại hoạt động, đă
có tổng số 357 người
thụ hưởng được khám
sàng lọc, trong đó
28 người sẽ được hỗ
trợ mổ đục thủy tinh
thể. Và 74 người
khác sẽ được hỗ trợ
kính đeo mắt, trong
khi 84 người đă được
chuyển đến các cơ sở
y tế tuyến trên để
tiếp tục điều trị…”
Có trụ sở chính tại
Chennai (trước đây
là Madras) ở Tamil
Nadu, FHSM được
thành lập dựa trên
các nguyên tắc của
Phật giáo dấn thân
vào xă hội và hợp
tác chặt chẽ với các
cộng đồng bị thiệt
tḥi và bị gạt ra
ngoài lề xă hội.
(HOME: Buddhistdoor
global – January 1,
2023)
Biểu trưng của tổ
chức Phật giáo phi
lợi nhuận Hội Thánh
Đế /Foundation of
His Sacred Majesty (FHSM)
Trại mắt miễn phí ở
Hyderabad
Photos: FHSM
HOA KỲ: Cộng Đồng
Thiền Tergar thông
báo “Khóa Tu tập Năm
Mới” Trực tuyến
Cộng đồng Thiền định
Tergar, được thành
lập bởi Yongey
Mingyur Rinpoche -
vị thầy Giáo Pháp
đáng kính và là đại
sư của các ḍng
truyền thừa Phật
giáo Tây Tạng Karma
Kagyu và Nyingma -
đă công bố một hội
thảo trực tuyến miễn
phí sắp tới, mang
tên “Khóa Tu tập Năm
Mới.”
Được tiến hành vào
ngày 14-1-2023 và
dành cho tất cả mọi
người, chương tŕnh
đặc biệt này nhằm
giúp các học viên
khám phá trí tuệ bẩm
sinh của chính họ và
nâng cao khả năng
tương tác tích cực
với thế giới.
“Nhận thức, t́nh
thương yêu và ḷng
từ bi, và trí tuệ.
Trong khóa tu này,
những người hướng
dẫn của Tergar sẽ
tập trung vào 3 khía
cạnh chính của tu
tập giúp cá nhân có
tác động thực sự,
tích cực và lâu dài
đối với bản thân,
với cộng đồng của họ
và cuối cùng là với
phần c̣n lại của thế
giới,” Cộng đồng
Thiền định Tergar
chia sẻ trong một
thông báo.
Khóa tu trực tuyến
kéo dài 3 giờ này sẽ
có: video thực hành
Năm Mới từ Yongey
Mingyur Rinpoche; 2
buổi thực hành có
hướng dẫn dựa trên 3
thực hành: tỉnh giác,
t́nh thương và ḷng
từ bi, hay Cam Lộ
của Đạo; thông điệp
Năm Mới từ Yongey
Mingyur Rinpoche; và
một video hướng dẫn
thiền định đặc biệt
từ Mingyur Rinpoche.
(Buddhistdoor Global
– January 4, 2023)
Yongey Mingyur
Rinpoche,
người
thành lập
Cộng đồng Thiền định
Tergar
Poster
“Khóa Tu tập Năm Mới”
của Cộng đồng Thiền
định Tergar
Photos:
Tergar International
BHUTAN: Trung
tâm Đào tạo&Nguồn
năng lực dành
cho Ni giới Phật
giáo của Ni Hội
Bhutan (BNF)
Hoạt động dưới
sự bảo trợ của
Hoàng Thái hậu
Ashi Tshering
Yangdoen
Wangchuck để
giáo dục và trao
quyền cho các nữ
tu Phật giáo ở
vương quốc
Bhutan trên dăy
Hi Mă Lạp Sơn,
Ni Hội Bhutan (BNF)
đă chia sẻ một
số cập nhật đáng
hoan nghênh về
Trung tâm Đào
tạo &Nguồn năng
lực mới của Hội
ở ngoại ô thủ đô
Thimphu của
Bhutan.
Trung tâm Đào
tạo &Nguồn năng
lực của BNF đă
được thành lập
để cung cấp các
cơ hội giáo dục
cho các nữ tu sĩ
và nữ cư sĩ đang
đi theo con
đường Phật giáo.
Các chương tŕnh
sẽ bao gồm đào
tạo tư vấn, chăm
sóc cuối đời và
chăm sóc sức
khỏe cơ bản,
chăm sóc xoa dịu,
lănh đạo và quản
lư, và phương
pháp giảng dạy
cho các nữ tu
Phật giáo, những
người sẽ trở
thành giáo viên.
Ngoài ra, trung
tâm cũng sẽ cung
cấp các khóa tu
ngắn hạn cho nữ
cư sĩ do các nữ
tu thường trú
hướng dẫn, cùng
với các khóa
thiền định ngắn
hạn, hướng dẫn
phương pháp nhịn
ăn Nungey để
thanh lọc cơ thể,
cũng như các lớp
khí công, thái
cực quyền, và
yoga cho chư ni.
Ni Hội Bhutan
làm việc trực
tiếp với khoảng
28 ni viện Phật
giáo, giáo dục
và đào tạo các
nữ tu sĩ trở
thành giáo viên,
cố vấn tâm linh
và lănh đạo cộng
đồng.
(NewsNow –
January 14,
2023)
Trung tâm Đào tạo&
Nguồn năng lực của
Ni Hội Bhutan (BNF)
Chư ni tu tập tại
Trung tâm Đào tạo&Nguồn
năng lực BNF
Photos: BNF
VIỆT NAM: Hơn 1,000
tăng ni, cư sĩ tập
trung tại Huế tưởng
niệm Thầy Thích Nhất
Hạnh viên tịch
Hơn một ngàn tăng ni
và cư sĩ đă tập
trung tại chùa Từ
Hiếu ở Huế vào
10-1-2023 để tưởng
niệm sự viên tịch
của thiền sư, người
thầy và Phật tử dấn
thân Thích Nhất Hạnh.
Sau khi hoàn thành
phần thiền hành im
lặng quanh chùa Từ
Hiếu, các cư sĩ và
tu sĩ tập trung lại
để dâng lời cầu
nguyện cho vị thầy
của họ và tổ chức
một buổi tưởng niệm
trang trọng. Trong
thiền đường của chùa
Từ Hiếu, trà và các
món chay đơn giản
được dâng lên một
cách tượng trưng
trước bàn thờ.
Là một người thầy,
nhà lănh đạo tinh
thần, nhà thơ và nhà
hoạt động v́ ḥa
b́nh được yêu quư,
thiền sư Thích Nhất
Hạnh - được đệ tử
tŕu mến gọi là Thầy
- đă viên tịch vào
ngày 22-1-2022 ở
tuổi 95. Nổi tiếng
với những bài Pháp
giảng sâu sắc và các
bài viết về chánh
niệm và ḥa b́nh,
ngài đă thành lập
một cộng đồng Phật
giáo dấn thân toàn
cầu vốn phát triển
mạnh mẽ trong thế kỷ
21.
Công việc và di sản
của Thầy Thích Nhất
Hạnh được tiếp nối
bởi Cộng đồng Phật
giáo Dấn thân Quốc
tế Làng Mai, một
mạng lưới cơ sở toàn
cầu bao gồm hơn
1,000 nhóm chánh
niệm địa phương,
hàng chục trung tâm
thiền và 10 tu viện
ở Hoa Kỳ, Âu châu
và Á châu, cũng như
vô số người đệ tử và
học viên trên toàn
cầu.
(Buddhistdoor Global
– January 11, 2023)
Chư tăng trong lễ
tưởng niệm sự viên
tịch của thiền sư,
người thầy và Phật
tử dấn thân Thích
Nhất Hạnh tại chùa
Từ Hiếu ở Huế vào
10-1-2023
Photo:
buddhistdoor.net
ANH QUỐC: Cộng đồng
Phật tử Triratna ở
thành phố York khánh
thành Trung tâm mở
rộng
Các thành viên của
Cộng đồng Phật giáo
Triratna ở thành phố
York phía bắc nước
Anh đă khánh thành
trung tâm Phật giáo
mở rộng của họ. Việc
chính thức mở cửa
trở lại diễn ra vào
tháng 10 năm ngoái,
điều này đă cho phép
nhóm này tăng cường
cúng dường cho cộng
đồng Phật giáo địa
phương.
Trong không gian mới,
các thành viên của
Trung tâm Phật giáo
tại York đă mở rộng
các lớp học về Phật
giáo và thiền định.
Trung tâm thường
xuyên tiếp đón 50
đến 60 thành viên
mỗi tuần cho nhiều
buổi thiền khác nhau,
được tổ chức vào giờ
ăn trưa, buổi tối và
các ngày thứ Bảy.
Các đêm sinh hoạt
cộng đồng chung vào
mỗi thứ Tư hàng tuần
làm sâu sắc thêm sự
thực hành và t́nh
bạn của họ. Các lớp
học hàng tuần cũng
được cung cấp cho
những người quan tâm
đến việc được giảng
giải rơ ràng hơn về
Phật giáo. Khóa học
tiếp theo dự kiến sẽ
bắt đầu vào ngày
24-1-2023, với phần
ghi danh có sẵn trên
trang web của Trung
tâm Phật giáo York.
Trung tâm Phật giáo
York là một phần của
Cộng đồng Phật giáo
Triranta (TBC),
trước đây là ‘Những
người bạn của Tăng
đoàn Phật giáo
phương Tây’ (FWBO) -
được thành lập bởi
sư Urgyen
Sangharakshita (một
người Anh, tên khai
sinh là Dennis
Lingwood).
Sau khi học với các
vị thầy ở Ấn Độ sau
Đệ nhị Thế chiến,
Sangharakshita đă
xuất gia và trở
thành một nhà sư
theo trường phái
Phật giáo Nguyên
Thủy. Tầm nh́n của
sư Sangharakshita là
cập nhật Phật giáo
cho thế giới hiện
đại, kết hợp các
giáo lư từ các
trường phái khác
nhau và sử dụng ngôn
ngữ cũng như hiểu
biết sâu sắc về
triết học và tâm lư
học phương Tây để
thu hút khán giả mới.
(Buddhistdoor Global
– January 10, 2023)
Trung tâm Phật giáo
York thuộc Cộng đồng
Phật giáo Triranta (TBC)
Photo:
yorkpress.co.uk
SINGAPORE: Ni sư
Thubten Chodron
thuyết pháp trực
tiếp lần đầu tiên kể
từ sau đại dịch
Ni sư Thubten
Chodron, tác giả và
là giảng viên Phật
giáo người Mỹ đáng
kính, đă trở lại
Singapore vào tháng
12-2022, nơi bà trực
tiếp thuyết pháp
trước công chúng lần
đầu tiên kể từ khi
bắt đầu đại dịch.
Trong lịch tŕnh bận
rộn từ ngày 10 đến
23 tháng 12, Ni sư
Chodron đă có một
loạt pháp giảng về
nhiều chủ đề tại các
địa điểm trên khắp
Singapore. Sau
chuyến viếng thăm
này, Ni sư Chodron
khởi hành đi Bồ Đề
Đạo Tràng, Ấn Độ, để
tham dự các buổi
thuyết giảng của Đức
Đạt Lai Lạt Ma.
Sinh ra ở California
vào năm 1950, Ni sư
Thubten Chodron là
tác giả, giáo viên,
và là người sáng lập
kiêm ni trưởng Tu
viện Sravasti - một
trong những tu viện
đào tạo Phật giáo
Tây Tạng đầu tiên ở
Hoa Kỳ.
Ven. Chodron được
truyền giới làm ni
cô Phật giáo Tây
Tạng vào năm 1977 và
thọ giới cụ túc theo
truyền thống Gelug
vào năm 1986. Bà đă
theo học với Đức Đạt
Lai Lạt Ma, Tsenshab
Serkong Rinpoche,
Lama Thubten Zopa
Rinpoche và Lama
Thubten Yeshe.
Ni sư Chodron đă
thành lập Tu viện
Sravasti ở
Washington vào năm
2003 với tư cách là
một cộng đồng tu
viện Phật giáo Hoa
Kỳ, nơi các nam nữ
tu sĩ và cư sĩ có
thể học tập, thực
hành và sống theo
lời dạy của Đức Phật.
Bà cũng là một nhân
vật trung tâm trong
việc khôi phục việc
thọ giới đầy đủ cho
các nữ tu sĩ.
(Buddhistdoor Global
– January 9, 2023)
Ni sư
Chodron giảng dạy về
ḷng từ bi tại Hội
Phật giáo Singapore
Photo: sravastiabbey.org
HÀN QUỐC: Vào năm
2025 sẽ dựng lại pho
tượng Phật 1,300 năm
tuổi bị đổ
Tại núi Namsan ở
vùng Maaebul của
thành phố Gyeongju,
một pho tượng Phật
1,300 năm tuổi chạm
khắc trên đá được
phát hiện với khuôn
mặt úp xuống cách
một tảng đá khổng lồ
chỉ 5 cm.
Vào ngày 11-1-2023,
Tông phái Tào Khê (Jogye)
của Phật giáo Hàn
Quốc đă công bố dự
án khôi phục pho
tượng vùng Maaebul
này trong cuộc họp
báo mừng Năm Mới
được tổ chức tại Nhà
tưởng niệm Văn hóa
và Lịch sử Phật giáo
Hàn Quốc ở Jongno,
trung tâm Seoul.
“Pho tượng Phật đă
trải qua ngàn năm
nằm úp mặt để gánh
bao khổ đau cho nhân
loại,” Ḥa thượng
Jinwoo, chủ tịch của
Tào Khê Tông, nói.
“Dựng tượng Phật lên
tức là dựng bản thân
chúng ta dậy, và đây
sẽ trở thành một
nghi lễ Phật giáo
linh thiêng phục hồi
bản chất trong tất
cả chúng ta.”
Pho tượng Phật ở
Maaebul được phát
hiện vào tháng
5-2007 bởi Viện
Nghiên cứu Di sản
Văn hóa Quốc gia
Gyeongju. Các nghiên
cứu đă chỉ ra rằng
một trận động đất
mạnh 6,4 độ richter
tấn công khu vực này
vào năm 1430 đă
khiến tượng Phật
Maaebul sụp đổ.
Cục Quản lư Di sản
Văn hóa và thành phố
Gyeongju sẽ phụ
trách kế hoạch trùng
tu, dự kiến hoàn
thành vào năm 2025.
(The Korea Herald -
January 12, 2023)
Pho tượng Phật tạc
bằng đá bị đổ sấp ở
Gyeongju, tỉnh Bắc
Gyeongsang
Photo:
Jogye Order
BANGLADESH: Lễ Thọ
giới Tỳ Kheo Ni Phật
giáo Nguyên Thủy
Quốc tế Đầu tiên tại
Bangladesh
Vào ngày 20-10-2022,
lần đầu tiên trong
lịch sử đương đại
của Bangladesh, 6
phụ nữ Phật giáo
Nguyên thủy
Bangladesh đă được
thọ giới Tỳ kheo ni
tại Trung tâm Tăng
đoàn Tỳ kheo ni và
Thiền định Damdama ở
thành phố Chattogram.
Trong số 6 vị tân Tỳ
kheo ni này - tất cả
đều đến từ
Bangladesh - có 3
người thuộc cộng
đồng Phật giáo Barua,
và 3 người đến từ
các cộng đồng Phật
giáo sắc tộc ở
Chattogram Hill
Tracts.
Chư Tỳ kheo, Tỳ kheo
ni và các vị khách
quư từ Bangladesh và
hải ngoại đă tham dự
lễ truyền giới nói
trên.
Tăng đoàn Tỳ kheo ni
Bangladesh - ban tổ
chức buổi lễ thọ
giới - bày tỏ ḷng
biết ơn sâu sắc đến
các Tỳ kheo ni từ
Tích Lan và các quốc
gia khác v́ sự hỗ
trợ, hợp tác và dũng
khí liên tục của họ.
Trong số nhiều hoạt
động đáng chú ư,
Tăng đoàn Tỳ kheo ni
Bangladesh đang
thành lập Trung tâm
Tăng thân Tỳ kheo ni
& Thiền định
Bangladesh đầu tiên
và xuất bản một tạp
chí hàng năm có tựa
đề Gautami/Kiều Đàm
Di, trong đó nhiều
nhà hoạt động xă hội
và các nhóm liên
quan đóng góp các
bài viết về quyền
của phụ nữ và các
vấn đề nữ quyền.
Tăng đoàn cũng tổ
chức các sự kiện
cúng dường và các
buổi Pháp thoại ở
nhiều ngôi làng,
đồng thời thường
xuyên đi vào cộng
đồng để khất thực và
cung cấp dịch vụ
chăm sóc thường
xuyên cho phụ nữ và
trẻ em.
(Buddhistdoor Global
– January 13, 2023)
Lễ đón tân Tỳ kheo
ni Bangladesh ngay
sau khi thọ giới (các
tân Tỳ kheo ni đang
cầm giấy chứng nhận
thọ giới) Photo:
facebook.com
PAKISTAN: Xá lợi
Phật tại Bảo tàng
Taxila trưng bày
trong tủ mạ vàng
chống đạn do Thái
Lan tặng
WAH CANTT., Punjab –
Ngày 17-1-2023, Đại
sứ Thái Lan tại
Pakistan Chakkrid
Krachaiwon đă khánh
thành tủ trưng bày
mạ vàng với kính
chống đạn để trưng
bày xá lợi xương
linh thiêng của Đức
Phật tại Bảo tàng
Taxila. Đây là pḥng
trưng bày đă được
chính phủ Thái Lan
tặng và lắp đặt
nhiều tính năng bảo
mật và an toàn để
bảo đảm an toàn và
bảo mật tốt hơn cho
xá lợi độc nhất vô
nhị này.
Phát biểu nhân dịp
này, Phó Giám đốc Sở
Khảo cổ học Punjab -
ông Muhammad Iqbal
Manj - cho biết kể
từ khi khánh thành
Bảo tàng Taxila vào
năm 1928, đây là lần
đầu tiên xá lợi linh
thiêng nói trên được
trưng bày tại một
pḥng trưng bày
riêng biệt trong một
tấm kính chống đạn
đặc biệt dài 1 mét.
Ông nói rằng với các
tính năng bảo mật
tối tân như vậy, mối
đe dọa đánh cắp xá
lợi giờ đây đă không
c̣n là vấn đề nữa.
Ông nói rằng xá lợi
linh thiêng của Đức
Phật đă được phát
hiện trong một b́nh
bạc có ḍng chữ khắc
bằng bạc. Ḍng chữ
được viết bằng chữ
Kharosthi cổ vốn
từng phổ biến khắp
Gandhara. Bản khắc
ghi rằng: Urusaka xứ
Noacha đă đặt xá lợi
xương của Đức Phật
trong nhà thờ của
ông ở Dharmarajika.
Cuộc khai quật được
tiến hành bởi Tổng
cục Khảo sát của Ấn
Độ thuộc Anh lúc đó
là Ngài John
Marshall trong các
cuộc khai quật được
thực hiện từ năm
1912-1916 từ Bảo
tháp Dharmarajika ở
Taxila.
(nation.com.pk -
January 18, 2023)
Ảnh trên:
Xá lợi trong tủ
trưng bày chống đạn
mạ vàng do Thái Lan
tặng
Ảnh dưới:
Đại sứ Thái Lan
Chakkrid Krachaiwon
phát biểu tại lễ
khánh thành tủ trưng
bày chống đạn mạ
vàng
tại
Bảo tàng Taxila
Photos:
islamabadpost.com.pk
& Dawn
ẤN ĐỘ: Tập đoàn Du
lịch và Phục vụ
Đường sắt Ấn Độ (IRCTC)
ra mắt gói tour tàu
du lịch mạng mạch
Phật giáo đặc biệt
Tập đoàn Du lịch và
Phục vụ Đường sắt Ấn
Độ (IRCTC) chuẩn bị
khởi động gói tour
du lịch mạng mạch
Phật giáo đặc biệt
bằng tàu hỏa vào năm
mới. Chuyến tàu du
lịch đặc biệt này là
một trong những sản
phẩm chủ lực của
công ty và đă giành
được nhiều giải
thưởng cho công ty
trong lĩnh vực du
lịch và lữ hành trên
thế giới.
IRCTC đang cung cấp
Chuyến Tham quan
Mạng mạch Phật giáo
trọn gói đặc biệt
này kéo dài 7 đêm/8
ngày từ khu vực
Safdarjung, Delhi
bao gồm nhiều điểm
đến quan trọng khác
nhau gắn liền với
cuộc đời của Đức
Phật như Bồ Đề Đạo
Tràng/
Bodhgaya,
Nalanda (Rajgir),
Lộc Uyển/
Varanasi
(Sarnath), Lâm T́
Ni/Lumbini,
Câu Thi Na/
Kushinagar
và Xá Vệ/Shravasti,
và cả chuyến thăm
đền Taj Mahal nổi
tiếng thế giới.
IRCTC đang cung cấp
chuyến tham quan đặc
biệt này trên chuyến
tàu du lịch sang
trọng được trang bị
đầy đủ máy lạnh tinh
tế bao gồm 12 toa
LHB (Linke
Hofmann Busch
của Đức)
hoàn toàn mới - được
trang bị các tiện
nghi và cơ sở vật
chất hiện đại.
(The
Statesman
- January
17, 2023
)
Tàu hỏa của Tập đoàn
Du lịch và Phục vụ
Đường sắt Ấn Độ (IRCTC)
Photo:
The
Statesman
CAM BỐT: Các chuyên
gia thu thập bằng
chứng về Phật giáo
Nguyên thủy ở Công
viên khảo cổ Angkor
Một nỗ lực chung của
các nhà khảo cổ học
của Cơ quan Quốc gia
Apsara (Cơ
quan Bảo vệ Di tích
và Quản lư Khu vực
Angkor)
và Đại học Hawaii,
Hoa Kỳ, nhằm t́m
hiểu sự phát triển
của Phật giáo Nguyên
thủy và những người
sống trong thời kỳ
này đă mang lại một
số kết quả.
Tại địa điểm khai
quật ở Công viên
khảo cổ Angkor, các
chuyên gia đă t́m
thấy bằng chứng về
những ngôi đền đá
ong của Phật giáo
Nguyên thủy với
những cột đá sa
thạch bao quanh theo
8 hướng, cũng như
những mảnh gốm và
mảnh than củi được
người cổ đại sử dụng.
Các mẫu thu thập
được cần được nghiên
cứu thêm để t́m ra
sự phát triển của
Phật giáo Nguyên
thủy.
Cuộc khai quật bắt
đầu trên 20 hố vào
ngày 21-11 năm ngoái
sẽ kết thúc vào ngày
20-1 năm nay - Tiến
sĩ Heng Pipal về
Khảo cổ học của Đại
học Hawaii và là
trưởng dự án nghiên
cứu cho biết .
Ông nói thêm rằng
các cuộc khai quật
đă được thực hiện
trên các địa điểm
chủ yếu để t́m cấu
trúc đô thị, những
thay đổi xảy ra
trong địa h́nh, cách
các ngôi chùa thay
thế các ngôi đền
Angkor, đặc điểm cốt
lơi của Phật giáo
Nguyên thủy, cách
chuyển đổi từ Ấn Độ
giáo sang Phật giáo
Đại thừa và Phật
giáo Nguyên thủy vào
thế kỷ 13 đă ảnh
hưởng ra sao đến các
ngôi làng ở Angkor
và các khu vực xung
quanh.
(Khmer Times -
January 20, 2023)
ẤN ĐỘ: Đức Đạt lai
Lạt ma đặt nền móng
cho “Trung tâm Đạt
lai Lạt ma về trí
tuệ cổ xưa của Tây
Tạng và Ấn Độ” tại
Bồ Đề Đạo Tràng
Bồ Đề Đạo Tràng,
Bihar - Đức
Đạt Lai Lạt Ma đă
đặt viên đá nền móng
cho Trung tâm Đạt
Lai Lạt Ma về Trí
tuệ Ấn Độ và Tây
Tạng cổ đại sắp h́nh
thành vào ngày
3-1-2023.
Trung tâm sẽ hoàn
thành tầm nh́n của
Đức Đạt lai Lạt ma
về xem xét tâm lư
học và triết học từ
nhiều quan điểm với
mục đích tạo ra một
thế giới ḥa b́nh và
nhân ái hơn.
Các vị đại diện của
chính phủ Ấn Độ và
chính quyền bang
Bihar đă tham dự sự
kiện. Giám đôc tạm
thời của dự án là
ông Tempa Tsering
cảm ơn họ v́ đă hỗ
trợ cho dự án, và
hứa rằng trung tâm
mới sẽ mở cửa cho
tất cả những ai muốn
t́m hiểu về tư tưởng
Tây Tạng và Ấn Độ cổ
đại.
Kiren Rijiju, Bộ
trưởng luật và tư
pháp Ấn Độ, đă phản
ảnh sự thật rằng
2,500 năm trước, Đức
Phật đă ở chính khu
vực này để giác ngộ.
Ông Rijiju gợi ư
rằng giống như Đức
Phật đă tŕnh bày
con đường giác ngộ
vào thời đó, Đức Đạt
lai Lạt ma đă chỉ
cho thế giới cách để
đạt được giác ngộ
vào thời nay.
(buddhistdoor.net -
HOME: January 17,
2023)
Đức Đạt Lai Lạt Ma
tại lễ đặt viên đá
nền móng cho Trung
tâm Đạt Lai Lạt Ma
về Trí tuệ Ấn Độ và
Tây Tạng cổ đại
Photo: dalailama.com
Đồ họa của Trung tâm
Đạt Lai Lạt Ma về
Trí tuệ Ấn Độ và Tây
Tạng cổ đại
Photo: facebook.com
ĐỨC: Bản sao Cổng
phía Đông của Đại
Bảo tháp Phật giáo
Sanchi nổi tiếng của
Ấn Độ được dựng lên
ở Berlin
Gần đây, một bản sao
của cổng phía đông
mang tính biểu tượng
dẫn vào Đại Bảo Tháp
Phật giáo Sanchi cổ
đại ở miền trung Ấn
Độ đă được công bố
tại Berlin. Cổng
được dựng trước Bảo
tàng Diễn đàn
Humboldt, một phần
của quần thể bảo
tàng dành riêng cho
lịch sử, nghệ thuật
và văn hóa loài
người.
Cao 10 mét, rộng 6
mét và nặng 150 tấn,
công việc tái tạo
cổng bằng đá sa
thạch màu hồng bắt
đầu này vào tháng
11-2922, với chi phí
1.6 triệu euro (1.7
triệu USD).
Các nhà điêu khắc
chuyên nghiệp từ Đức
và Ấn Độ đă làm việc
cùng nhau để thực
hiện tác phẩm phù
điêu phức tạp trên 3
thanh xà ngang và2
cây cột, mô tả các
t́nh tiết trong Kinh
Bổn sinh, những câu
chuyện về cuộc đời
của Đức Phật. Cột
mốc này cũng được
trang trí bằng các
biểu tượng Phật giáo
và các h́nh ảnh mô
tả chi tiết về voi,
sư tử, chim công và
các sinh vật khác.
Đại sứ Ấn Độ tại
Berlin, Harish
Parvathaneni ca ngợi
sáng kiến “đặt bản
sao của Cổng Sanchi
ở trung tâm Berlin”
của Diễn đàn
Humboldt, lưu ư rằng
cột mốc mới này xứng
đáng được công nhận
v́ nó “thể hiện
thông điệp ḥa b́nh,
ḷng từ bi và t́nh
yêu thương của Đức
Phật đối với tất cả
chúng sinh.”
(HOME: Buddhistdoor
Global – January 25,
2023)
Bản sao Cổng phía
Đông của Đại Bảo
tháp Phật giáo
Sanchi của Ấn Độ (bên
trái) tại Berlin,
Đức
Photo: dw.com
HOA KỲ: Các hiện vật
in ấn Phật giáo lâu
đời nhất thế giới được
trưng bày tại Thư
viện Beinecke của
Đại học Yale
New Haven,
Connecticut - Một
bản in kinh cầu
nguyện của Phật
giáo1, 250 năm tuổi
- văn bản in sớm
nhất được biết đến -
sẽ cùng với Kinh
thánh Gutenberg thế
kỷ 15 của Đại học
Yale được trưng bày
thường xuyên tại Thư
viện Beinecke.
Một bản in khắc gỗ
của một câu thần chú
Phật giáo được sản
xuất hàng loạt ở
Nhật Bản trong
khoảng thời gian từ
764 đến 770 sau Công
nguyên đă cùng với
bản sao Kinh thánh
Gutenberg của Đại
học Yale được trưng
bày tại Thư viện Bản
thảo và Sách hiếm
Beinecke. Phần trưng
bày mới nói trên bao
gồm ngôi chùa bằng
gỗ chứa câu thần chú
được in và một bức
ảnh về dấu ấn của
nhà sản xuất trên
đáy của ngôi chùa
thu nhỏ này .
Bộ sưu tập Đông Á
của Thư viện Đại học
Yale bao gồm một số
mẫu về Kinh điển
Phật giáo, những
cuộn kinh cầu nguyện
được lưu giữ trong
những ngôi chùa nhỏ
bằng gỗ và được phân
phối cho 10 ngôi
chùa Phật giáo nổi
tiếng gần Nara - thủ
đô khi đó của Nhật
Bản.
(Yale News - January
24, 2023)
Các hiện vật in ấn
Phật giáo lâu đời
nhất thế giới của
Nhật Bản được trưng
bày tại Thư viện
Beinecke của Đại học
Yale, Hoa Kỳ
Photo: Yale News
ẤN ĐỘ: Các cuộc khai
quật t́m thấy khu
phức hợp tu viện
Phật giáo tại khu
Bharatpur của Tây
Bengal
Các cuộc khai quật
gần đây tại
Bharatpur ở quận
Paschim Bardhaman
của bang Tây Bengal
đă t́m ra một tu
viện Phật giáo. Khu
vực Kolkata của Khảo
sát Khảo cổ học Ấn
Độ (ASI) bắt đầu
khai quật địa điểm
nói trên vào tuần
thứ 2 của tháng
1-2023, và một khu
phức hợp cấu trúc
của một tu viện hiện
đă lộ ra một phần.
Địa điểm này ban đầu
được khai quật cách
đây gần 50 năm, từ
năm 1972 đến 1975,
khi các nhà khảo cổ
từ ASI và Đại học
Burdwan t́m thấy một
bảo tháp Phật giáo
tại đó.
“Khu vực này không
được khai quật trong
gần 50 năm. Chúng
tôi đang xem xét
tŕnh tự văn hóa của
bảo tháp, nơi mà đồ
gốm màu đen và đỏ
thuộc Thời đại Đồ đá
cũ cũng được phục
hồi. Một bảo tháp
Phật giáo không thể
tồn tại biệt lập, và
các cuộc khai quật
gần đây đă tiết lộ
sự hiện diện của một
quần thể tu viện mở
rộng,” Shubha
Majumder, nhà khảo
cổ học giám sát của
khu Kolkata ASI cho
biết.
Là người đang giám
sát các cuộc khai
quật, ông Majumder
nói rằng các nhà
khảo cổ học làm việc
tại Bharatpur sẽ có
thể xác định thêm
chi tiết về quần thể
tu viện và ngày xây
dựng sau khi cuộc
khai quật tiến hành.
(NewsNow
- January 22,
2023)
Di tích khu phức hợp
tu viện Phật giáo
tại khu Bharatpur
của Tây Bengal
Photo: The Hindu
HOA KỲ: Hội Văn hóa
Phật giáo Hoa Kỳ
thông báo khởi công
ngôi Chùa 6-tầng mới
ở San Francisco
Hội Văn hóa Phật
giáo Hoa Kỳ (ABCS)
đă thông báo vào
trung tuần tháng
1-2023 rằng họ đă
động thổ xây dựng
một ngôi chùa 6-tầng
trên Đại lộ Van Ness
của San Francisco.
Ngôi chùa mới sẽ có
chỗ cho một pḥng
thờ lớn, một hiệu
sách, pḥng trưng
bày nghệ thuật, sân
tre và quán trà,
cũng như không gian
văn pḥng cho nhân
viên hành chính và
một pḥng ăn.
Không gian trên cũng
sẽ dành cho các lớp
học, sân thượng và
thiền pḥng được xây
dựng theo yêu cầu.
Kư túc xá cho các tu
sĩ viếng thăm cũng
sẽ là một phần của
cấu trúc này.
ABCS là một phần
của truyền thống
Phật Quang Sơn, được
thành lập vào năm
1967 bởi Đại sư
Hsing Yun ở Đài
Loan. Tổ chức này
thực hành Phật giáo
Nhân văn, được biết
đến với sự pha trộn
các khía cạnh của
Tịnh độ và Thiền
theo những phương
pháp nhằm mục đích
phù hợp hơn với thế
giới hiện đại.
Phật Quang Sơn đă
rất thành công trong
việc lan rộng ra
ngoài Đài Loan, mở
chi nhánh tại 50
quốc gia.
(HOME: Buddhistdoor
Global – January 25,
2023)
Đồ họa ngôi chùa
6-tầng (ở giữa) của
Hội Văn hóa Phật
giáo Hoa Kỳ (ABCS)
Đồ họa ngôi chùa
6-tầng của ABCS
Photos:
sfyimby.com
NHẬT BẢN: Hội nghị
Phật giáo Nhật Bản
lên tiếng về sự kế
vị của Đức Đạt lai
Lạt ma
Hội nghị Phật giáo
Nhật Bản thuộc Liên
đoàn Thế giới đă đưa
ra một thư tuyên bố
trong đó nêu chi
tiết lập trường
chính thức của ḿnh
rằng tổ chức này
nghĩ rằng người dân
Tây Tạng phải được
phép chọn người kế
vị Đức Đạt lai Lạt
ma thứ 14.
Hội nghị Phật giáo
Nhật Bản thuộc Liên
đoàn Thế giới đại
diện cho nhiều
truyền thống Phật
giáo Nhật Bản, với
các thành viên ở
Nhật Bản và khắp thế
giới. Trong một bức
thư ngỏ, tổ chức bảo
trợ này đă bày tỏ sự
ủng hộ đối với việc
tiếp tục các thực
hành tôn giáo truyền
thống của Tây Tạng.
Sư Eihiro Mizutani,
tổng thư kư của Hội
nghị Phật giáo Nhật
Bản thuộc Liên đoàn
Thế giới, tuyên bố:
“Chúng tôi, các nhà
sư Nhật Bản, nghĩ
rằng người dân Tây
Tạng phải quyết định
người kế vị tiếp
theo dựa trên văn
hóa và lịch sử Phật
giáo Tây Tạng của họ.”
Bức thư cũng nhấn
mạnh rằng các vấn đề
liên quan đến tôn
giáo phải được thực
hiện phù hợp với các
giá trị tôn giáo.
Phật giáo tượng
trưng cho mối liên
hệ tôn giáo lâu đời
giữa Nhật Bản và Tây
Tạng, là điều khiến
vấn đề kế vị của Đức
Đạt lai Lạt ma trở
thành vấn đề được
nhiều người dân Nhật
Bản quan tâm. Một
văn pḥng của Đức
Đạt lai Lạt ma đă
được thành lập tại
Tokyo vào năm 1976.
(Buddhistdoor Global
– January 26, 2023)
Đức Đạt lai Lạt ma
thứ 14
Photo:
wikipedia.org