CHÙA THIỆN MINH VÀ NGÀY VỀ NGUỒN V
Điều ngự tử TÍN NGHĨA
Ngày Về Nguồn V, được trang trọng tổ chức và có tầm cỡ quan trọng là giữ ǵn phong cách và phẩm chất của hàng Tăng sĩ từ ngày 08 đến 11 tháng 09 năm 2011, tại chùa Thiện Minh, thành phố Lyon, Pháp Quốc thành công viên măn.
Ngôi chùa Thiện Minh được tái tạo hai lần
*.- Lần thứ nhất, khi Ḥa thượng Tánh Thiệt định cư tại Pháp, về cọng tác với Ḥa thượng Thích Minh Tâm; đồng thời, bắt đầu ḥa nhập công tác Phật sự theo tinh thần mới của xứ trời Tây. Ban đầu, chỉ mượn nhà của đạo hữu Cao Văn Trường ở số 44 Blvd., Lenine, 69200 – Rhône tạm thời làm nơi sinh hoạt; kế dĩ cũng nhờ sự hướng dẫn của ngài Minh Tâm, Cố vấn chỉ đạo và tạm thời kiếm một chỗ như là cải gia vi tự, với danh xưng Hội Phật Giáo và Niệm Phật Đường Thiện Minh, địa chỉ 37 Fontanière – 69100 Villeurbannai. Sau đó, với uy tín và tâm đạo nhiệt thành, đă t́m một cơ sở mới cũng cải gia vi tự, rồi lần lần t́m phương thức hữu hiệu ḥa đồng với quần chúng và chính quyền sở tại để có một ngôi phạm vũ đưa văn hóa Phật giáo và văn hóa Việt Nam lồng vào văn hóa mới tây phương ḥa điệu một cách nhịp nhàng, qua địa chỉ chính thức 51 Rue Cuzieu – 69100 Sainte Foy Les Lyon, và cũng chính thức mang tên là Chùa Thiện Minh. Ngôi tân già lam này được trang trọng cử hành Đại lễ Khánh thành, đồng thời, một Đại giới đàn Liễu Quán cũng được mở ra cùng một lúc vào các ngày 04, 05 và 06 tháng 5 năm 1990 (nhằm các ngày 11, 12 và 13 tháng Tư Canh ngọ).
*.- Lần thứ hai, ngôi chùa đang sinh hoạt nhịp nhàng; vào lúc 1giờ30, sáng Chủ nhật, ngày 18 tháng 06 năm 2006, ngọn lửa vô thường đă thiêu rụi ngôi phạm vũ này thành đống tro tàn. (đặc biệt, pḥng kinh sách cháy không c̣n chút ǵ, không hiểu phước duyên nào, khi lửa tàn, tro lạnh, Ḥa thượng Tánh Thiệt vào bươi đống tro tàn ấy, th́ thấy tấm ảnh hai huynh đệ chúng tôi chụp chung, bị cháy chung quanh mà h́nh ảnh th́ c̣n nguyên, như ảnh đính kèm).
Ḥa thượng Tánh thiệt thấy lửa cháy ngùn ngụt ở chánh điện, liền chạy ra hành lang, nhảy xuống sân và kêu đồ chúng mau chạy ra để thoát thân trong làn khói đen nghịt. Mờ mờ sáng tinh sương ở Lyon, Ḥa thượng gọi báo cho chúng tôi, chúng tôi tưởng là mơ. Ḥa thượng vừa thở, vừa nói mếu máo:
- Thầy Tín Nghĩa ơi! Chùa Thiện Minh bị cháy. Già rồi, sáu chục tuổi hơn, làm sao mà xây dựng lại được đây. Công tŕnh mấy chục năm trời nay trở thành mây khói, tro tàn.
Chúng tôi an ủi:
- Thôi, bây giờ thầy cứ im lặng và nghỉ ngơi cho khỏe. Sáng mai, tôi ngủ dậy sẽ gọi phone lại cho thầy sau.
Chúng tôi ngủ dậy, th́ đồng hồ ở Paris cũng đă 12 giờ trưa. Chúng tôi điện thoại qua Ḥa thượng Thích Minh Tâm để hỏi tự sự tường tận hơn.
Ḥa thượng bảo:
- Tôi nghe thầy Tánh Thiệt gọi báo chùa cháy, tôi tưởng thầy nói giỡn. Tôi vừa cười vừa nói qua phone là khuya rồi, ngủ đi có chi sáng mai hảy hay. Thế nhưng, chốc chốc thầy lại gọi nữa, lúc ấy tôi mới tin là chùa Thiện Minh bị cháy. Tôi vẫn chưa rơ nguyên nhân...
Câu chuyện trao đổi qua lại với Ḥa thượng Minh Tâm, với Thượng tọa Tâm Minh, chùa Trúc Lâm ở Úc cũng không mấy rơ chi tiết ǵ cho lắm.
Thời gian thấm thoắt trôi qua, vừa được bảo hiểm đền bù, vừa vận động. Chư Tôn đức khắp đó đây nghe tin cũng hoan hỷ ủng hộ. Có những hội Phật giáo, những Phật tử xa gần chưa một lần quen biết thầy cũng nhiệt t́nh ủng hộ. Lễ đặt đá lần thứ hai cho ngôi chùa Thiện Minh được diễn ra vào lúc 10 giờ 30 sáng Chủ nhật, ngày 29 tháng 10 năm 2006.
Ngày 12 tháng 11 năm 2001, thầy chính thức kư hợp đồng với nhà thầu và xây cất mái chùa trong ṿng sáu tháng để tạm thời có nơi lễ bái.
Đại lễ Khánh thành lần thứ hai được diễn ra từ thứ Sáu, ngày 03 đến ngày 09 tháng 3 năm 2011. Trong Đại lễ này gồm có vừa Đại lễ Phật đản 2554, vừa Khánh thành và Chẩn tế Bạt độ Cô hồn. Hai lần đại lễ này, chính bản thân chúng tôi cũng là vừa Sám chủ vừa chứng minh.
Điều đáng thán phục ở Ḥa thượng Tánh Thiệt là: Cho dù hoàn cảnh chùa chiền đang trong công tác tái tạo; vừa vận động vừa trông coi xây cất, giao tế với nhà thầu, bổn đạo thập phương; nhưng những công tác Phật sự chung từ Ngày Về Nguồn đầu tiên ở chùa Pháp Vân, Canada do Thượng tọa Thích Tâm Ḥa làm Trưởng ban đến Ngày Về Nguồn II và III ở Hoa Kỳ, Ngày Về Nguồn IV ở Tu viện Viên Đức, Đức Quốc đều không bỏ sót, cho dù Giáo chỉ Số 9 đến với Bốn Giáo Hội các châu lục ra sao; ngày thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ tại chùa Bát Nhă, Ḥa thượng vẫn tham gia và tham dự rất nồng nhiệt. Ḥa thượng đă hành xử cái Dũng trong Phật giáo đúng mức, ứng dụng tâm nguyện lúc ban đầu phát tâm xuất gia là hoài bội đạo cố, thượng cầu hạ hóa.
Đặc biệt hơn nữa là: Trong tinh thần chung, Tăng Ni Việt Nam Hải Ngoại định cung thỉnh B́nh bát thừa truyền Ngày Về Nguồn V qua Úc châu; nhưng, v́ lúc ấy đại diện chỉ một ḿnh Ḥa thượng Thích Bảo Lạc, Phó hội chủ tham dự không thể cáng đáng và tự chuyên được, v́ Ḥa thượng Hội chủ Thích Như Huệ chuẩn bị lên máy bay phó hội th́ phải vào nhà thương, Thượng tọa Phó hội chủ Thích Quảng Ba trên đường từ Ấn Độ về dự th́ bị mất giấy thông hành. Giây phút có phần hơi khó xử, không khí h́nh như hơi nặng nề tràn vào pḥng hội, chư tôn Giáo phẩm Hoa Kỳ nh́n nhau; th́ Phật Tổ gia hộ, trong đầu óc tôi (Thích Tín Nghĩa), nảy ra một tia sáng, chúng tôi liền đến với Ḥa thượng Tánh Thiệt, hai huynh đệ lùi vào hậu tổ, kéo theo Ḥa thượng Nguyên Siêu và đồng đề nghị Ḥa thượng can đảm đứng ra nhận. Sau thời gian ba huynh đệ thảo luận, Ḥa thượng Tánh Thiệt hoan hỷ và đồng đến trước Đại chúng đứng ra lănh trọng trách tổ chức Ngày Về Nguồn V và Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư tại chùa Thiện Minh, Lyon, Pháp quốc. Đại chúng thở phào nhẹ nhỏm, một tràng pháo tay nồng nhiệt, tán dương hạnh huyện v́ đạo quên ḿnh của Ḥa thượng.
*.- Ngày Về Nguồn V - Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư
Sau khi nhận lănh trọng trách, việc đầu tiên là xin thỉnh vấn ư kiến của Ḥa thượng Minh Tâm và chư Tôn đức trong Giáo Hội Âu Châu để thành lập Ban tổ chức, kết quả khả quan làm tăng phấn khởi và nỗ lực cho Ḥa thượng Tánh Thiệt.
Ngoài Lễ Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư, Ngày Về Nguồn V tại Chùa Thiện Minh c̣n tổ chức Đại Giới Đàn Quảng Đức vào ngày 08.9.2011 với danh sách chư tôn đức Tăng Ni và các tiết mục chính như sau:
a.- Danh sách Chư Tăng Ni tham dự:
*.- Hoa Kỳ: Ḥa Thượng Thích Thắng Hoan, Ḥa Thượng Thích Tín Nghĩa, Ḥa Thượng Thích Trí Tuệ, Ḥa Thượng Thích Nguyên An, Ḥa Thượng Thích Nguyên Trí, Ḥa Thượng Thích Nguyên Siêu, Ḥa Thượng Thích Thông Hải, Thượng Tọa Thích Minh Dung, Thượng Tọa Thích Tâm Tường, Thượng Tọa Thích Minh Hậu, Thượng Tọa Thích Đồng Trí, Thượng Tọa Thích Đức Niệm, Đại Đức Thích Minh Trọng, Sư Cô Thích Nữ Tịnh Phước, Sư Cô Thích Nữ Nguyên Giác và Sư Cô Thích Nữ Chủng Hạnh. - *.- Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan: Ḥa Thượng Thích Như Huệ, Ḥa Thượng Thích Bảo Lạc, Thượng Tọa Thích Quảng Ba, Thượng Tọa Thích Trường Sanh, Thượng Tọa Thích Thiện Hiền, Thượng Tọa Thích Phổ Hương, Đại đức Thích Giác Thuận, Sư Cô Thích Nữ Đạo Hương, Sư cô Thích Nữ Giác Niệm. - *.- Canada: Ḥa Thượng Thích Bổn Đạt, Thượng Tọa Thích Tâm Ḥa, Thượng Tọa Thích Viên Diệu, Thượng Tọa Thích Trường Phước, Sư Cô Thích Nữ Từ Diệu, Sư Cô Phước Toàn, Thức Xoa Ma na Nguyên Diệp. - *.- Pháp: Ḥa Thượng Thích Minh Tâm, Ḥa Thượng Thích Tánh Thiệt, Ḥa Thượng Thích Giác Huệ, Thượng Tọa Thích Quảng Đạo, Thượng Tọa Thích Nguyên Lộc, Thượng Tọa Thích Tịnh Quang, Thượng Tọa Thích Minh Phú, Thượng Tọa Thích Thiện Niệm, Đại Đức Thích Quảng Viên, Đại Đức Thích Quảng Giới, Đại Đức Thích Minh Đăng, Sư bà Thích Nữ Như Tuấn, Ni Sư Thích Nữ Như Tường, Ni Sư Thích Diệu Trạm, Sư Cô Thích Nữ Diệu Hoàng, Sư Cô Thích Nữ Thông Ngân, Sư Cô Thích Nữ Thông Nghĩa, Thức Xoa Diệu Ḥa, Thức Xoa Pháp Lạc, Sư Cô Thích Nữ Nhất Nguyên, Sư Cô Thích Nữ Chân Mẫn, Sư Cô Thích Nữ Tâm Nghĩa, Sư cô Anila Kunchog Dolma, Sư Cô Thích Nữ Như Quang, Sư Cô Thích Nữ Nhuận Lương, Sư Cô Thích Nữ Tịnh Hiền, Thức Xoa Diệu Ḥa, Thức Xoa Pháp Lạc và Sa Di Ni Huệ Phước. - *.- Áo: Sư cô Thích Nữ Diệu Giới, - *.- Na Uy: Đại Đức Thích Viên Tịnh, Đại Đức Thích Viên Giác, Đại Đức Thích Vạn Tấn, Sư Cô Thích Nữ Diệu Thảo. - *.- Thụy Điển: Đại Đức Thích Nhuận Hỷ và Đại Đức Thích Tịnh Phước. - *.- Đức: Ḥa Thượng Thích Như Điển, Ḥa Thượng Thích Quảng B́nh, Thượng Tọa Thích Đồng Văn, Thượng Tọa Thích Thiện Sơn, Đại Đức Thích Giác Trí, Đại Đức Thích Từ Trí, Đại Đức Thích Thông Trạm, Đại Đức Thích Pháp Nhẫn, Đại Đức Thích Từ Nhơn, Đại Đức Thích Trung Lưu, Đại Đức Thích Tâm Nhật, Đại Đức Thích Thông Tŕ, Đại Đức Thích Thông Tánh, Đại Đức Thích Huệ Chuyển, Đại Đức Thích Huệ Ngộ, Đại Đức Thích Huệ Lộc, Đại Đức Thích Giác Bảo, Sa Di Thích Thiện Hải, Sa Di Thích Thiện Pháp, Ni Sư Thích Nữ Minh Hiếu, Ni Sư Thích Nữ Như Thủy, Sư cô Thích Nữ Thông Chu, Sư Cô Thích Nữ Như Huệ, Sư Cô Thích Nữ Thiền Châu, Sư cô Thích Huệ Nghiêm, Sư Cô Thích Nữ Tuệ Đàm Châu, Sư Cô Thích Nữ Tuệ Đàm Nghiêm, Sư cô Thích Nữ Giác Tịnh, Sư cô Thích Nữ Huệ Thơ, Thức Xoa Thích Nữ Thông Chương, Thức Xoa Thích Nữ Huệ Triều, và Sa di Ni Thích Nữ Đồng Hương. - *.- Đan Mạch: Đại Đức Thích Pháp Quang và Sư Cô Thích Nữ Tuệ Âm. - *.- Bỉ: Sư cô Thích Nữ Tịnh Ấn. - *.- Ḥa Lan: Thượng Tọa Thích Minh Giác và Thượng Tọa Thích Thông Trí. - *.- Thụy Sỹ: Thượng Tọa Thích Quảng Hiền, Một vị Đại đức người Ba Lan, Ni Sư Thích Nữ Như Minh, Sư Cô Thích Nữ Đàm Thuận, Sư Cô Thích Nữ Tịnh Hóa và Sư Cô Thích Nữ Đàm Thính. –
b.- Cung an chức sự:
Trong mục này, khởi đầu Ḥa thượng Trưởng ban khải thỉnh, như sau:
“... Đạo do nhơn tạo, đạo tại Tăng hoằng, Tam bảo hưng long, Như Lai thành đạo, Lộc giả uyển, khai truyền Tăng bảo. Tam thừa thánh giáo, phổ nhuận tùng nguyên, Nam Bắc hưng dương, y truyển hiển mật.
Song lâm thị tịch, di chúc giáo ngôn: “Nhữ đẵng tỳ kheo, Như Lai diệt độ hậu, nhữ đẵng y Ba la đề mộc xoa, Như Lai tại thế bất dị dă.”
..... Tư thời, Pháp Quốc, Thiện Minh tự, y luật sở giáo, y luật tuyên dương, y Tăng tác pháp, nhi đắc tục Phật huệ mạng, diễn giáo chánh tôn, thượng sùng hạ dẫn.” Kính cung thỉnh:
Chư giới sư trong Đàn tràng :
Đàn đầu Ḥa thượng: Ḥa thượng Thích Thắng Hoan,
Yết ma A xà lê sư: Ḥa thượng Thích Như Huệ,
Giáo thọ A xà lê sư: Ḥa thượng Thích Minh Tâm,
Ḥa thượng Thích Bảo Lạc.
Đệ I Tôn chứng sư: Ḥa thượng Thích Trí Tuệ,
Đệ II Tôn chúng sư: Ḥa thượng Thích Tín NGhĩa,
Đệ III Tôn chứng sư: Ḥa thượng Thích Nguyên An,
Đệ IV Tôn chứng sư: Ḥa thượng Thích Quảng B́nh,
Đệ V Tôn chứng sư: Ḥa thượng Thích Nguyên Tri,
Đệ VI Tôn chứng sư: Thượng tọa Thích Quảng Ba,
Đệ VII Tôn chứng sư: Thượng tọa Thích Minh Giác.
Ban khảo hạch:
Thượng tọa Thích Trường Sanh và Thượng tọa Thích Tâm Ḥa.
Thượng tọa Thích Quảng Ba (đặc trách phần ngoại quốc).
Tôn chứng ni:
Ni trưởng Thích Nữ Như Tuấn, Ni trưởng Thích Nữ Diệu Tâm, Ni sư Thích Nữ Như Thủy, Ni sư Thích Nữ Như Tường và Ni sư Thích Nữ Minh Hiếu.
Dẫn thỉnh sư:
Thượng tọa Thích Tịnh Quang và Thượng tọa Thích Trường Phước.
Tả, hữu giám đàn:
Thượng tọa Thích Đồng Văn và Thượng tọa Thích Phổ Hương.
Sám chủ: Ḥa thượng Thích Tín Nghĩa.
c.- Giới tử được tấn đàn:
*.- Tỳ kheo gồm:
1.- Huỳnh Hải, Pháp danh Chúc lang, tự Giác Thuần,
2.- Nguyễn Hải Triều, Pháp danh Vạn Tấn,
3.- Nguyễn Cam Bích, Pháp danh Đồng Đức, tự Thống Tránh,
4.- Phạm Cao Tuấn, Pháp danh Đồng Tú, tự Thông Tŕ,
5.- Nguyễn Văn Ngộ, Pháp danh Đồng Lư, tự Thông Trạm,
6.- Phan Xuân tấn, Pháp danh Nguyên Từ, tự Phước Toàn,
7.- Đặng Ngọc Trân, Pháp danh Thiện Châu, tự Giác Bảo,
8.- Samuel Matheis, Pháp danh Huệ Lộc, tự Trung Liểu,
9.- Wolf Schacht, Pháp danh Huệ Ngộ, tự Trung Kiên,
10.- Seth Krentcil, Pháp danh Huệ Chuyên, tự Trung Thành.
*.- Tỳ kheo ni:
1.- Từ Lang Phương, Pháp danh Tịnh Ấn,
2.- Nguyễn Ngọc Sương, Pháp danh Diệu Mai, tự Giác Tịnh,
3.- Nguyễn Thị Tiếu, Pháp danh Chúc Nhận, tự Giác Niệm,
4.- Đỗ thị Bé, Pháp danh Diệu Giới,
5.- Nguyễn Thu Hương, Pháp danh Diệu Liên, tự Pháp Thiện.
*.- Thức Xoa Ma Na:
1.- Dương Ngọc Bích, Pháp danh Đồng Thụy, tự Thông Chu,
2.- Tôn Nữ Hương Thảo, Pháp danh Nguyên Diệp, tự Tánh Hiền,
3.- Martina Glaubite, Pháp danh Huệ Nghiêm, tự Trung Hạnh,
4.- Johanna Basch, Pháp danh Huệ Thơ, tự Trung Quang,
5.- Maya Oelke, Pháp danh Huệ Triếu, tự Trung Chánh,
6.- Sens-Olive Isabelle, Pháp danh Kunchog Dolma.
*.- Sa Di :
1.- Nguyễn Tuấn An, Pháp danh Thiện Phát,
2.- Bùi Văn Thiện, Pháp danh Thiện Pháp, tự Trung Đạo,
3.- Phạm Thanh Đông, Pháp danh Thiện Hải, tự Trung Tín.
*.- Sa di ni :
1.- Phan Thị Hường, Pháp danh Đồng Hương.
Kỳ Đại giới đàn Liễu Quán 126 vị tất cả và thuần là Việt tộc, có đến 108 vị phát tâm thọ Tại gia Bồ tát giới, có nhiên hương cúng dường và có 97 vị thọ Thập thiện giới. Đại giới đàn Quảng Đức chỉ có 25 vị tất cả, nhưng có đến 07 vị ngoại quốc, gồm cả Đức, Pháp và Tây tạng; 80 vị phát tâm thọ Tại gia Bồ tát giới, nhưng không có lễ nhiên hương cúng dường, không có đàn truyền Thập thiện giới.
Tuy thế, cả hai Đại giới đàn đều quy tụ giới tử từ khắp các châu lục về cầu giới pháp.
d.- Thuyết tŕnh:
Trong Ngày Về Nguồn V, đề tài tham luận được thuyết tŕnh:
d.1. Hạnh nguyện của Bồ tát Thích Quảng Đức, do Ḥa thượng Thích Bảo Lạc đăm trách.
d.2. Cuộc đời và Hạnh nguyện của Ḥa thượng Thích Thiện Minh, Ḥa thượng Thích Tín Nghĩa khơi ḍng và Ḥa thượng Thích Nguyên Siêu thuyết tŕnh.
Cả hai đề tài phù hợp với Ngày Về Nguồn V - thứ nhất, là Giới đàn mang tên Bồ tát Thích Quảng Đức, thứ hai, tổ chức tại ngôi chùa mang tên Thiện Minh. Cả hai Ngài đều đem thân vô úy mà cúng dường, phụng sự Đạo pháp và Dân tộc.
Những vị thuyết tŕnh viên đă xử dụng hai bài tham luận vừa đầy đủ ư nghĩa, vừa hướng dẫn cho hậu bối xuất gia và tại gia hiểu rơ tường tận Pháp nạn 1963 và sự phát nguyện tự thiêu thân của Bồ tát Thích Quảng Đức, cúng dường để bảo vệ Chánh pháp, xóa tan bất b́nh đẳng tôn giáo; hiểu rơ hơn về Ḥa thượng Thích Thiện Minh đă xem nhẹ bản thân, chấp nhận lao tù, chấp nhận một cái chết trong ngục thất tại Hàm Tân, để đổi lấy tự do, an b́nh cho quê hương, cho dân tộc.
e.- Đại lễ Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư:
Vào khoảng 9 giờ 30 sáng, Chủ nhật, trên 120 vị Tăng ni và trên một ngàn đồng hương Phật từ từ khắp các châu lục về tham dự.
Đoàn rước đầy đủ nghi trượng như ở quê nhà. Đi đầu là đoàn dâng hoa đăng, kế là biểu tượng huy hiệu của Ngày Về Nguồn V, kế đến thứ tự, Ḥa thượng Trưởng ban hai tay nâng b́nh bát Ngày Về Nguồn, kiệu rước Long vị Lịch Đại Tổ Sư, kiệu rước di ảnh Bồ tát Quảng Đức, kiệu rước di ảnh Ḥa thượng Thiện Minh, do bốn em Phật tử ngoại quốc cung nghinh; tùy tùng là chư tôn đức Tăng Ni; hai bên Phật tử sắp thành hàng dài từ chùa đổ xuống dốc đến lễ đài chính thức.
Buổi lễ kéo dài hai tiếng rưỡi đồng hồ. Sau phần nghi lễ cộng đồng, đến lễ chính thức Hiệp kỵ, có phần Sám chủ cung đọc văn Truy tán khi trầm, khi bổng theo giọng ai rất cảm động. Trước khi kết thúc, Ḥa thượng Trưởng ban cùng chư tôn đức trong Hội đồng Giáo phẩm Úc Châu và Tân tây Lan đứng ra nhận B́nh bát lưu truyền để thừa hành Phật sự do Tăng Ni Việt Nam Hải Ngoại ủy phó trách nhiệm tổ chức Ngày Về Nguồn VI. Lễ tất, Chư tôn đức Tăng ni và Phật tử, đồng hương chụp h́nh lưu niệm và Ban tổ chức cúng dường trai tăng.