Tổng quan
T̀M HIỂU VỀ ĐẠO PHẬT
Cư-sĩ Đông-Phương MAI-LƯ-CANG
Nếu chân lư tuyệt đối của con người là sự cảm nhận được qua mọi nguyên nhân đau khổ của muôn loài trên mặt đất, th́ triết lư của đạo Phật, từ lâu, quả là một hệ thống giáo dục tư tưởng thực tiển nhằm đào tạo cá tính con người đi lần vào một thế giới hài ḥa, an lạc, thái b́nh và hạnh phúc.
Thực vậy, như một lâu đài ánh sáng soi đường cho tất cả chúng sinh không phân chia ranh giới, đạo Phật đă phá tan được những nghi ngờ và làm sáng tỏ ư nghĩa của chân lư tinh diệu, được thể hiện ra trong mọi hành động phán đoán bằng trí tuệ của con người.
Đó là ư thức tư tưởng tự do của Phật-Giáo đồ.
Với quan niệm tôn giáo phải làm ǵ cho con người trong cuộc sống, đạo Phật thủy chung không bỏ lỡ mọi cơ hội để khuyên nhắc người Phật-tử đừng vô t́nh mà đánh mất đi giá trị tinh thần căn bản theo đạo của ḿnh bằng mọi sự mù quáng, mê tín, thiếu ư thức tư tưởng tự do vốn là sức sống cần thiết của mỗi cá nhân.
Sự lựa chọn tự do trước khi có quyết định ấy, nếu là sáng suốt, th́ nó phải đương nhiên chấp nhận mọi sự khám phá ra những điều bí ẩn về cuộc đời, như nguyên nhân chính của sự - đau khổ và hạnh phúc - mà Đức Phật, một con người thực tế đă vẹn toàn giác ngộ về chân lư.
Ư nghĩa sâu xa, thâm thúy đó đă được dịp chứng minh rằng nền tảng triết lư của đạo Phật vốn không phải là một học thuyết siêu h́nh hay nghi thức, thiếu công dụng thực tế để không thể đáp ứng lại được với những nguyện vọng, nhu cầu khao khát của chúng sanh. Ngược lại, nó trực diện đ̣i hỏi cụ thể ở nơi người tín đồ cần thiết phải có được những đức tính, thái độ gần như là một điều kiện tiên quyết để phấn khởi tinh thần và sẵn sàng nhập cuộc bắt đầu sống theo đạo lư.
Đó là ḷng can đảm.
Phải can đảm hứng nhận mọi trách nhiệm về quyền năng thưởng phạt của cuộc đời, là do chính ḿnh tự tạo ra sự đau khổ hay hạnh phúc. Do vậy, những ǵ mà khẳng định nhất quyết cho rằng, mọi khổ đau và hạnh phúc nầy, là do bởi tội lỗi hay phước báu của gia tiên để lại, th́ đều hoàn toàn có phần trái với ư thức hoán cải nhân duyên, tạo lại nghiệp quả đúng theo trong thuyết nhân quả của Thích-Ca Mâu-Ni. V́ rằng những người dày công tu tập thực hành lư thuyết của đạo Phật mà qua bao nhiêu năm nghiên cứu về pháp điển nầy, họ đều nhận thấy rơ ràng hơn ai hết là cái ṿng xích nhân quả quay tṛn rất khó mà phân biệt được ở đuôi đầu. Và hoàn toàn cần phải có một sự kiểm chứng chính xác về chu kỳ, thời điểm, để có thể t́m hiểu ra được lúc nào được gọi là nhân, lúc nào được gọi là quả ở trong một cuộc đời sát na đầy tục lụy.
Trong định luật vô thường của vũ trụ, mọi sự vật ở trên cơi đời nầy tuy có khi tụ, khi tan, tuy nhiên, không phải v́ thế mọi hành động đều trở nên vô phản ứng, để rồi phát sinh ra những kết thúc và hậu quả có tầm giá trị khác nhau. Đối với những bản tính xấu xa của con người như tham, sân, si v.v...Và chung cuộc, để rồi tất cả cùng bị đắm ch́m vào trầm mê bể khổ, th́ trong đời sống của một thế hệ sẽ không biết có bao nhiêu trạng thái tâm hồn đă được dịp nẩy nở phát sinh, khi phải suy nghĩ nhiều về mọi sự chênh lệch trong mối tương quan b́nh đẳng và đồng đẳng của muôn loài chúng sanh.
Chính Đức Phật đă nghĩ ra ngay như vậy.
Cho nên, những ngày đầu tiên sau bao năm ẩn ḿnh vào núi Tuyết trở về triều nội, Ngài đă không quên long trọng nói về ư nghĩa của một thông điệp, mà kinh điển trong pháp Tứ-Diệu-Đế là những lời răn dạy đơn sơ, b́nh dị nhưng cũng lại là một kho báu triết lư cao siêu, hàm súc vô vàn ư nghĩa bao la vô cùng tận. Và ngày nay, chúng ta có thể nói chính do kinh pháp của đạo Phật đă mang đến mọi niềm cảm khái cho loài người một khi sàng lọc được tâm hồn để thảnh thơi trở thành toàn thiện. Vả chăng, muốn thực hiện được điều nầy th́ luân lư, triết học của đạo Phật chỉ mong sao tín đồ trước hết phải có ư nguyện phát tâm để cho ḷng trong sạch, tâm không c̣n bị động loạn hầu lắng ch́m mọi lớp bụi thời gian. Và phân biệt u minh hai nẻo chánh tà, để làm lành, lánh dữ, biết sử dụng phương tiện phát triển tinh thần trên con đường tu học chánh pháp.
Đi sâu vào quan niệm tự do khai phóng của đạo Phật, người Phật-tử thấy rằng giáo lư của am thiền hoàn toàn chấp nhận sự tôn trọng bản năng sáng tạo của mọi người trong cộng đồng nhân loại. Và lúc nào cũng mong muốn có những sự thỏa hợp, giải quyết thuận nhân sinh trong ư thức nhân quyền. Nhưng nếu những ai c̣n nghi ngờ, muốn biết rơ hơn về quan niệm nầy của đạo Phật ra sao th́ hăy b́nh thản, thực tế nh́n vào đặc tính căn bản hiếu ḥa, khoan dung và nhẫn nhục trong lời kinh kệ ở chốn thiền môn hằng ngày, ngay cả từ việc tránh sát sanh, dưỡng sinh kiêng cữ đúng theo giới trai. V́ vậy, cho dù có được phê b́nh đến đâu đi nữa, th́ người ta cũng vẫn không sao phủ nhận được về tầm ảnh hưởng quan trọng của giáo lư Bồ-Đề đă bén rễ, ăn sâu vào từng các tế bào trong đời sống làng mạc dân gian của con người từ hàng thế kỷ trôi qua.
Cũng trong ư nghĩa đó, người ta nhận thấy rơ ràng là - ngoài những bậc hành giả có đạo hạnh và đạo lực cao - th́ người Phật-tử vẫn chính là người cầm ch́a khóa để mở cửa đi vào mái nhà hạnh phúc của cá nhân ḿnh, miễn là, biết tự chủ được bản ngă để tiến tới địa vị của một kiến trúc sư của tâm hồn, và có thể làm đổi thay định mệnh trong cuộc sống. Chính phương pháp thiền định đă giúp ích rất nhiều cho người Phật-tử lấy sự thanh tịnh chinh phục nội tâm trên con đường đi đến giác ngộ t́m chân lư. Và Niết-Bàn do vậy mà cũng được mở ra cho những con người có tâm hồn hướng thượng dễ dàng t́m thấy ở bất cứ lúc nào.
Điểm độc đáo của đạo Phật trong cuộc sống không phải v́ được con người nể phục qua những lượng Hỉ-Xả, đức Từ-Bi mà chính v́ trong ḷng đặc tính căn bản, nguyên thủy của nó đă có nhiều giá trị siêu việt, thách thức cả khoa học vào những khái niệm của định luật vô thường trong vật thể.
Do đó, ngoài những danh từ tôn xưng Đức Phật trong tôn giáo, các nhà xă hội học, các sử gia trên thế giới hiện đại đều c̣n gọi Ngài là một nhà khoa học tiền bối, một nhà tâm lư học hoàn hảo của thế gian, xứng đáng để hướng dẫn Con Người làm một cuộc cách mạng tâm linh ở đời. Và như vậy, tưởng không có một danh từ nào có thể gọi ra, để cho đúng hết với ư nghĩa hơn là Bậc Đại-Sư vượt lằn ranh của cái mốc giới hạn thời điểm không gian ‘’vạn thế sư biểu’’. Lư do, v́ Ngài là một đấng đă vẹn toàn giác ngộ t́m ra chân lư tuyệt hảo để lại đời đời cho hậu thế. Hơn thế nữa, chính nhân vật cao quư đó, con người ung dung tự tại đó, nhà làm cách mạng tâm linh có tầm cỡ đó mà lại luôn luôn lúc nào cũng chỉ muốn thành thật khiêm nhường khi nói:
... chúng sinh là Phật sẽ thành.
Đúng! Ngài là một người đầy tớ khiêm tốn và cao thượng nhất của loài người. Và Ngài đă không ngần ngại vén bức màn u minh của nghị trường thế gian để cho thấy cuộc thương lượng, hay nói cho đúng hơn, là cuộc tranh chấp giữa ánh sáng và bóng tối phải được phân minh thắng bại, khi trí tuệ của con người đă biết phán xét mọi tốc độ vận hành của bánh xe chánh pháp chuyển luân, mà người ta không phải đơn thuần nhin thấy để tin theo. Ngược lại, phải thí nghiệm, thực hành để nh́n nhận mọi kết quả cụ thể nhăn tiền...
Thử nh́n lại nhiều sự kiện hóa thân của Đức Phật sau khi Ngài tịch diệt mà không phân biệt ở bất cứ ở bất cứ quốc gia nào cho dù là ngay cả Tây-Tạng, Ấn-Độ hoặc Trung-Quốc v.v...Sự hóa thân ấy nếu không là do ở tấm ḷng sùng kính vô vàn của người Phật-tử trước tấm gương trong sáng của Đức Cao-Dày, th́ cũng c̣n là do ở những sự ứng nghiệm linh thiêng của kho tàng pháp điển, đă được t́m thấy thực tế từ thuở sơ khai trí tuệ của con người cách đây chừng hai mươi lăm thế kỷ, cho đến ngay cả thời kỳ văn minh tột độ của ngày hôm nay. Với mục đích toàn thiện là khuyên nhủ con người hăy tự chế mọi khoái lạc trần gian, để t́m về sinh lộ hạnh phúc. Giáo lư nhà Phật đă nói đến rất nhiều về ư nghĩa của giọt sương tan trên ngọn cỏ bồng, để gây ư thức cảnh tỉnh nhân sinh trước cuộc đời Sắc Không suy thịnh. V́ rằng cho dù nếu có sừng sững hiên ngang bốn mùa tuyết phủ như rặng Hy-Mă-Lạp-Sơn, hay như cành liễu mềm đu đưa trước gió, th́ cũng phải đều ngả mũ chào thua trước sức mạnh ư chí của con người. Ư chí đó là tấm ḷng thủy chung sùng đạo để tạ ơn bậc Đại-sư sáng lập, mở khai chân lư của ánh đạo vàng.
Chính đạo Phật đă giúp cho mọi sự liên hệ giữa con người (viết hoa) trong cuộc sống được thăng bằng, và thể hiện qua tinh thần ḥa ái, bao dung. Riêng đối với cá nhân th́ tôi luyện được ư chí can đảm, gột rửa được những nỗi khổ đau, sợ hăi, lo âu, mất tính tự chủ, xoa dịu được nhiều cho những tâm hồn phiền muộn. Tác dụng của t́nh thương bao la qua ḷng Từ-Bi, Hỉ-Xả vô bờ bến đó đă làm cho hầu hết mọi người, dù có đạo hay không theo đạo, cũng đều nhiệt tâm ra sức đón chào với một niềm hân hoan tột độ và đồng thanh tôn kính Đức Thế-Tôn như là một bậc đại hiền tài, một vị lănh tụ tôn giáo tối cao của lịch sử nhân loại.
Hơn thế nữa, sau khi t́m thấy được những ư nghĩa của mục tiêu trên con đường Trung-Đạo của Phật-pháp đi qua, th́ mọi người c̣n cân nhắc thêm rằng, đây là một tôn giáo có mặt lâu đời nhất trong hành tinh, có thành tích phát triển tinh thần song hành với nền văn minh khoa học ở chiều sâu quá tŕnh lịch sử. Một tôn giáo có khả năng phân tích bản chất thực sự của tâm thức con người như đạo Phật, cho đến ngày hôm nay, mà học thuyết thăng hoa của nó lại c̣n là một thứ bức tường đồng lư luận sắc bén, chứng minh, th́ đủ hiểu thế nào là cái giá trị thực tế của một tôn giáo duy nhất trên quả địa cầu nầy đang trực diện trước mọi khái niệm tiến hóa hiện đại của con người được kết luận coi như là hoàn hảo.
Và như vậy, dù thật khó để mà đặt vấn đề phải lựa chọn giữa tôn giáo và khoa học để làm lẽ sống, nhưng một khi trong nội dung của lẽ đạo đă sẵn có khoa học tính rồi, th́ chắc chắn, người tín đồ sẽ không bao giờ c̣n ngần ngại trước ngă hai đường. Họ sẽ đ̣i hỏi phải có một sự bổ sung trên căn bản hợp lư, để hầu xây dựng con người hướng tiến lần về một đời sống kiện toàn, cao cả hơn.
Tóm lại, cứu cánh của đạo Phật là nhằm mục đích giải thoát tối hậu con người ra khỏi ṿng u minh, đen tối, để giác ngộ và cùng hưởng mọi sự an lạc, hạnh phúc của tâm hồn. Và nền tảng triết lư của đạo Phật c̣n là một môi trường thuận tiện, để cho mọi điều Thiện được dịp phát sinh, không những cho ḿnh mà c̣n giúp được người đời giảm thiểu ít nhiều đau khổ. Tin mừng đó đă được người Phật-tử khắp nơi bây giờ chấp nhận trong tinh thần tự do của trí tuệ sau những th́ giờ gậm nhấm, suy tư bên cạnh lời kinh, câu kệ ở cửa thiền.
Ngày nay, hầu hết Phật-giáo đồ ở khắp các nơi trên thế giới đều có một tŕnh độ khá cao về pháp điển. V́ thế, tính chất và ư nghĩa của đạo Phật cũng đă được phơi bày một cách công khai và thành thực để cho tất cả mọi người cùng hiểu rằng:
- Chúng ta là kết quả của những ǵ mà chúng ta đă làm, và sẽ là hậu quả của những ǵ mà chúng ta đang hiện hữu.