“NẾU NHƯ…” - NHỮNG LỜI GỢI Ư

ĐỂ CHỌN MỘT VỊ THẦY TRONG PHẬT GIÁO

 

Tâm Hải dịch

 

 

Làm thế nào để bạn chọn được một người thầy trong Phật giáo? Ông Lewis Richmond có một vài gợi ư cho bạn trong bài viết “Hăy bước đi một ḿnh: một nguời Phật tử tự tu tập không lệ thuộc đâu cả” được đăng trong ấn phẩm Mùa Xuân 2010 của tạp chí Buddhadharma – đang được bày bán khắp nơi.

Bạn có thể hoàn toàn măn nguyện trong việc tự ḿnh tu học Phật pháp không cần có sự giúp đỡ của một vị thầy hay một cộng đồng Phật tử. Nhưng đôi lúc bạn cảm thấy như thế vẫn chưa đủ nên bạn quyết định đi t́m một người thầy. Vậy làm sao  để t́m được một vị thầy (hay rộng hơn nữa, một cộng đồng Phật giáo) thích hợp cho bạn?

Có một việc quan trọng bạn nên ghi nhớ rằng cái trí tuệ mà bạn đang t́m kiếm có sẵn trong bạn rồi. Nó đang hướng dẫn bạn đi t́m kiếm đời sống tâm linh và cũng là nguyên nhân để bạn tiến bước trên đường đạo. V́ vậy đến một mức độ nào đó, bạn có thể tin vào bản năng tự có của ḿnh và trực giác này sẽ giúp ích cho bạn.

Với những dặn ḍ trên, bây giờ tôi sẽ gợi ư cho bạn cách tiếp cận theo tiến tŕnh năm bước như sau: quan sát, hỏi han, cảm nhận, thử nghiệm và quyết chí thực hiện.

Quan sát những ǵ người thầy nói và làm và cách vị thầy đó hành xử đối đăi với mọi người. Ḷng vị tha, t́nh bằng hữu, sự khiêm tốn, một tí khôi hài cũng như sự thẳng thắn và ḷng trung thực là những đức tính của một bậc thầy chín chắn được nh́n nhận trong mỗi truyền thống Phật giáo. Đó là những quy tắc trong đời sống hằng ngày. Người ta cho rằng bạn nên quan sát một người thầy trong ṿng ba năm trước khi bái vị ấy làm thầy. Nhưng tôi th́ không nghĩ điều này cần thiết, và không thực tế cho lắm, nhưng dù là ba tuần lễ hay ba năm bạn cũng nên từ từ mà chiêm nghiệm.

Hăy hỏi những điều ḿnh thắc mắc, không nên e thẹn, để xem người thầy trả lời ra sao. Đừng nên quá thô lỗ nhưng cũng đừng nên giữ trong ḷng những điều thắc mắc. Những câu hỏi nghe có vẻ hơi ngớ ngẩn thường là những câu hỏi hay nhất. Khi tôi c̣n gần kề vị Thầy bổn sư, tôi muốn được thầy yêu mến cho nên tôi quyết định không chịu hỏi những câu hỏi ngu dốt của ḿnh. Tôi rất tiếc việc này. Một người thầy giỏi sẽ không cảm thấy bực bội hay pḥng thủ với những câu hỏi như vậy.

Lại nữa, khi hỏi han th́ cần nên hỏi tất cả mọi người. Những người đệ tử thân cận với vị thầy đó biết rất rơ về thầy của ḿnh. T́m hiểu thêm những ǵ họ biết và họ muốn chia sẻ với bạn. Khi lắng nghe những lời chia sẻ của họ hăy vận dụng “giác quan thứ sáu” của bạn. Nếu có bất cứ một bí mật nào về người Thầy hay cộng đồng tu học đó, th́ bạn cần phải biết hết, những vị đệ tử này là những nguồn thông tin đáng tin cậy nhất của bạn.

Bạn cảm thấy như thế nào? Sau khi quan sát và thưa hỏi, hăy đánh giá bằng chính cảm nhận của riêng ḿnh. Cái cảm giác của bạn về người thầy đó là vui vẻ, khó chịu, hay trung tính? Cái cảm giác này là một manh mối. Có một nguyên tắc trong Phật giáo – nhà Thiền chúng tôi gọi nó là “innen” – có thể dịch là “quan hệ” hay “trùng khớp”. Điều này nhắc đến các mối quan hệ nhân quả đă đưa bạn và người Thầy này đến với nhau. Để cho mối quan hệ Thầy – Tṛ tiến triển th́ cần phải có mối tương quan nhân duyên này. Bạn phải có cái cảm giác tốt đẹp về người Thầy đó. Nếu không th́ vị Thầy này có lẽ không thích hợp đối với bạn.

Thử nghiệm ngay đi. Sau thời gian quan sát, hỏi han, và cảm nhận, đă đến lúc bạn cần phải thử nghiệm. Một người Thầy hay một cộng đồng tốt sẽ đem đến cho bạn một sự chấp nhận cam kết tạm thời - rồi bạn sẽ từ từ t́m hiểu thêm về vị thầy đó mà không cảm thấy phung phí thời gian. Tùy thuộc vào truyền thống, bạn có thể được chấp nhận trong một nghi lễ trang trọng, một cuộc phỏng vấn riêng biệt, hay là được chính thức tham dự một khóa tu hay cấp độ thực tập cao hơn nữa.

Hăy thận trọng đối với vị Thầy hay cộng đồng nào đă yêu cầu hay bắt buộc bạn phải thay đổi lối sống, và phải cam kết trước không thối lui được. Thí dụ như bắt bạn nghỉ việc, cấp thời cho bạn thọ giới để trở thành tu sĩ, đ̣i hỏi bạn bố thí tiền tài nhà cửa ruộng vườn, hay phải trở thành thường trú v.v… – hoặc giả, phải cẩn thận xem coi những đ̣i hỏi này có thể xẩy ra trong tương lai hay không. Cho dù bạn chọn bất cứ con đường tâm linh nào để đi, những quyết định này phải là do bạn tự lựa chọn chứ không phải do người khác đ̣i hỏi hay bắt buộc bạn làm.

Và bây giờ đă đến lúc bạn phải thực hành ngay trong đời sống. Con đường thực hành trong Phật giáo đ̣i hỏi có sự phát nguyện cũng như ḷng tin. Để cho mối tương quan giữa Thầy – Tṛ được phát triển, một lúc nào đó cả hai đều sẵn sàng cho một cam kết. Nếu thời giờ đă đến th́ bạn đừng nên miễn cưỡng. Có thể nó sẽ là một điều hay nhưng cũng có thể quyết định đó lại là một sự sai lầm. Cuối cùng, bạn cũng cần phải quyết định để xem bạn sẽ đi về đâu. Tất cả mọi người t́m kiếm chân lư đều đă làm như thế này.

Trong Phật pháp cũng như trong đời sống không có bất cứ một sự “bảo đảm” nào. Những ǵ chúng ta dự tính làm tất nhiên đều có rủi ro. Trong thể thao người ta thường nói “không mạo hiểm th́ không chiến thắng”. Chúc các bạn may mắn!!!

 

Ông Lewis Richmond là người sáng lập Tăng đoàn Vimala ở vùng Mill Valley, tiểu bang Cali. Tên Vimala được đặt theo chữ Vimalakirti nghĩa là “người làm công quả cho Phật” và cũng là một giáo viên cho chương tŕnh đào tạo Shogaku Priest Ongoing Training viết tắt là SPOT.

Tâm Hải (The Buddhist Translation Group)

 

 

“What If?” Guidelines for choosing a Buddhist teacher

 

by Lewis Richmond

 

 

How should you go about choosing a Buddhist teacher? Lewis Richmond has some smart suggestions for you in this full article from the “Going It Alone: Making It Work as an Unaffiliated Buddhist” section of the Spring 2010 issue of Buddhadharma — at your favorite newsstand now.

You may be perfectly content to study and practice the dharma on your own, without a Buddhist teacher or community. But the time may come when you feel that isn’t enough, and you decide you want to seek one out. If that happens, how do you go about finding a teacher (and by extension, a community) that’s right for you?

It’s important to know that the wisdom you’re seeking is already within you. It guides your spiritual search, and is the reason you are already on the path. So to some extent you can rely on your own instincts and intuition to help you.

With that in mind, I recommend approaching your search as a five-step process: watch, ask, feel, try it on, and commit.

Watch what the teacher does and says, and how he or she treats people. Kindness, friendliness, humility, a sense of humor, as well as a forthright and honest manner are qualities of spiritual maturity recognized by every Buddhist tradition. They are the precepts in action. Some say you should watch a teacher for three years before accepting him or her. I’m not sure that is realistic or necessary, but whether it is three weeks or three years, take your time.

Ask questions, and don’t be shy. See how the teacher responds. Don’t be rude, but don’t hold back either. Questions that feel dumb are often the best questions. When I was with my root teacher, I wanted to look good to him and so I tended not to ask questions that exposed my ignorance. I regret that. A good teacher will not be offended or defensive about such questions.

Also, when asking questions, ask everyone. The teacher’s close students know him or her best. Find out what they know or are willing to share. In assessing their responses, use your “wisdom stomach.” If there are any secrets about the teacher or the community that you need to know, these students are your best sources.

How do you feel? After watching and asking, take stock of your own gut feeling. Is your feeling about the teacher pleasant, unpleasant, or neutral? That feeling is a clue. There is a principle in Buddhism—in Zen we call it innen—which can be translated as “affinity” or “coincidence.” It refers to the causes and conditions of human relationship that have brought you and the teacher together. For a teacher–student relationship to work, there needs to be this sense of affinity. You should feel a positive regard for the teacher. If not, this teacher may not right for you.

Try it on. After watching, asking, and feeling, it may be a time to “try it on.” A good teacher or community will offer some level of provisional commitment—a chance to accept the teacher more deeply without throwing yourself off a cliff. Depending on the tradition, this might involve a ceremony, a private interview, or acceptance into a retreat or more intensive level of practice.

Be cautious about a teacher or community that requires a life-changing, irrevocable commitment up front. Quitting your job, being ordained as a monk or nun, giving away money or property, becoming a full-time resident—these might conceivably be in your future, or not. But wherever your spiritual path leads you, these decisions are yours, not someone else’s.

Time to commit. The Buddhist path eventually requires commitment as well as trust. In your developing relationship with a teacher, there may come a time when both of you are ready for a commitment. If this time has come, don’t hold back. Perhaps it will be good; perhaps it will turn out to be a mistake. In the end, you need to put one foot in front of the other, and see where the path leads you. All seekers of the Way have done this.

In dharma, as in life, there are no guarantees. Things that count involve risk. As they say in sports, “No guts, no glory.” Good luck!

 

Lewis Richmond is the founder of the Vimala Sangha in Mill Valley, California, named after Vimalakirti, the “householder Buddha,” and is a teacher with the Shogaku Priest Ongoing Training (SPOT) program.

 

 

 


Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 05/05/11