LƯ NHÂN QUẢ
GĐPTVN tại Hoa Kỳ biên soạn
I. Định Nghĩa Chữ Nhân Quả:
Nhân: Nguyên nhân, năng lực phát động
Quả: Kết quả, sự h́nh thành của năng lực phát động
II. Định Lư Nhân Quả:
Lư Nhân Quả là một định luật nêu rơ sự tương quan tương duyên giữa nhân và quả; có nhân duyên phối hợp tất có quả h́nh thành.
III. Những Đặc Điểm Về Lư Nhân Quả:
1. Nhân Quả Là Định Luật Hiện Thật: Đức Phật không phải là người sáng chế đạo lư Nhân Quả; Ngài chỉ là người đă giác ngộ sự tương quan, tương duyên giữa nguyên nhân và kết quả của sự vật. Đức Phật căn cứ trên đời sống thực tại để thuyết giảng Lư Nhân Quả cho chúng ta hiểu và áp dụng.
2. Nhân Quả Chi Phối Tất Cả: Sở dĩ mọi thứ trên đời khác nhau v́ được cấu tạo bởi nghiệp nhân khác nhau. V́ thế định luật Nhân Quả chi phối tất cả sự vật. Định luật Nhân Quả không thiên vị, không bênh vực một ai. Không ai có thể phủ nhận hoặc sửa đổi định lư tất nhiên này.
3. Nhân Quả Là Một Định Luật Rất Phức Tạp: Lư Nhân Quả không phải giản dị như chúng ta thường hiểu. Sự liên hệ, tương quan, tương duyên, tương phản giữa nhân và quả thường tạo nên phức tạp và khó hiểu. Chính v́ vậy, những ai chưa nhận rơ sự tương quan này thường khó nhận thức được sự chính xác của Lư Nhân Quả và gây nên những ngộ nhận.
IV. Sự Tương Quan Giữa Nhân Và Quả:
Đức Phật dùng đạo Lư Nhân Quả để giải thích sự tương quan tương duyên giữa nhân và quả. Sự tương quan nầy rất mật thiết, nhưng cũng rất phức tạp và khó nhận định.
1. Một Nhân Tự Nó Không Thể Sinh Ra Quả: Sự vật được h́nh thành giữa vũ-trụ nầy đều do sự tổng hợp của nhiều nhân duyên. Một nhân không thể nào tự nó phát sanh ra quả được. Ví dụ cây lúa không phải chỉ do hạt lúa tạo thành mà cần phải có các nhân khác giúp vào hạt lúa mới nảy mầm được như đất, nước, v.v...
2. Nhân Nào Quả Nấy: Nhân thế nào th́ kết quả cũng như vậy chứ không bao giờ tương phản, mâu thuẩn nhau. Ví dụ người học đàn chỉ biết đàn, chứ không thể biết đánh trống.
3. Trong Nhân Có Quả, Trong Quả Có Nhân: Nhân, chính nó cũng là quả đồng thời của sự thuần thục của nhiều nhân duyên trước nó. Quả, chính nó cũng là nhân đồng thời cho sự phát sanh của quả khác. Ví dụ: Tốt nghiệp đại học là kết quả của nhiều năm tháng học hành nhưng sự tốt nghiệp đó cũng là nhân chính cho sự t́m kiếm việc làm, và ngược lại.
V. Sự Liên Hệ Giữa Nhân Và Quả Qua Thời Gian:
1. Nhân Quả Một Thời: Nhân quả nối liền nhau. Nghĩa là vừa tạo nhân, quả liền phát khởi. Như đánh chuông liền nghe tiếng. Quả theo liền với nhân, chứ không cần chờ đợi một thời gian mới thuần thục.
2. Nhân Quả Trong Hiện Tại: Tạo nhân đời này th́ kết quả cũng trong đời này. Như trồng lúa th́ chừng sáu tháng đă có lúa, không cần phải đợi một thời gian lâu xa.
3. Nhân Quả Trong Hai Đời: Nhân tạo đời trước, đời này mới có kết quả, nhân tạo đời này đến đời sau mới có kết quả; nghĩa là cần đợi một thời gian khá lâu quả mới thuần thục. Ví dụ, trong đời sống hiện tại biết bố thí cúng dường th́ đời sau sẽ được giàu sang.
4. Nhân Quả Trong Nhiều Đời: Nhân tạo từ các đời trước đến đời này mới có kết quả. Nhân tạo trong đời này, đến nhiều đời sau mới có kết quả. Ví dụ, muốn thoát khỏi sanh tử luân hồi phải cần trải qua nhiều kiếp tu hành.
VI. Những Ví Dụ Về Lư Nhân Quả:
1. Nhân Quả Nơi Hiện Cảnh: Rừng rậm (Quả) là kết quả của nhiều cây hợp lại (Nhân).
2. Nhân Quả Nơi Tự Thân: Thân thể cường tráng (Quả) là do sự kết hợp đầy đủ của các tế bào (Nhân).
3. Nhân Quả Nơi Tự Tâm : Tánh t́nh tư tưởng và trí thức con người cũng chịu sự chi phối của đînh lư Nhân Quả. Làm điều độc ác th́ trí tưởng thấp hèn, nghĩ điều lành th́ tánh t́nh thuần thục. Học nhiều nhớ rộng th́ kiến thức mở mang, thông thái uyên bác.
VII. Sự Ứng Dụng Lư Nhân Quả:
1. Lư Nhân Quả Làm Cho Chúng Ta Thấy Rơ Sự Thật: Khi đă hiểu rơ sự tương quan giữa nhân và quả, chúng ta có thể thấu hiểu thực trạng của sự vật đúng như sự thật, chứ không vọng tưởng sai lầm.
2. Không Tuân Theo Thuyết Thượng Đế Thần Quyền: Căn cứ vào định lư Nhân Quả, đạo Phật phủ nhận thuyết vũ trụ do một đấng Thượng-Đế sanh ra, và phủ nhận sự thưởng phạt do thượng đế ban bố. V́ thế, một Phật tử hiểu được Lư Nhân Quả không mê tín dị đoan, không ỷ lại thần thế và quyền hành của một ai.
3. Người Hiểu Nhân Quả Đặt ḷng tin tưởng ở chính ḿnh: Đă biết cuộc đời của ḿnh do nghiệp nhân của chính ḿnh tác thành, như thế th́ tự ḿnh là chúa tể và có đặc quyền cải tạo đời sống của ḿnh hiện tại để trở thành trong đẹp thanh cao.
4. Người Tin Lư Nhân Quả Không Chán Nản, Không Trách Móc: Đă hiểu rơ tất cả hoàn cảnh hưởng thọ đều do chính ḿnh gây ra, người hiểu nhân quả, dù gặp thất bại hay nghịch cảnh cũng không chán nản trách móc, chỉ lo tự cải tạo lấy nghiệp nhân bất thiện để được hưởng kết quả chân chánh thanh tịnh mà thôi.
5. Người Hiểu Lư Nhân Quả Chỉ Lo Tạo Nhân Lành Và Nghĩ Đến Kết Quả Trước Khi Hành Động:
Đă hiểu rơ những sự hưởng thọ hiện tại đều do nghiệp nhân đă tạo ra trong quá khứ, nếu muốn được kết quả tốt đẹp, cần phải siêng năng tạo những hành động có lợi cho ḿnh, cho người, cho chúng sanh, và đúng theo lời Phật dạy.
VIII. Kết Luận:
Lư Nhân Quả là một định lư tất nhiên, dựa vào Lư Nhân Quả chúng ta hiểu rằng: Mọi sự hưởng thọ dù tốt đẹp hay xấu xa của kiếp người ở hiện tại đều do nghiệp nhân đă làm trong quá khứ. V́ con người làm chủ chính ḿnh, không ai có quyền can thiệp vào sự thưởng hay phạt của chính bản thân ḿnh. Định Lư Nhân Quả giúp ta tin tưởng ở sự kết quả của những hành động mà chúng ta gây ra. Áp dụng Lư Nhân Quả vào cuộc sống sẽ giúp chúng ta trừ đi những bi quan, yếm thế, bất hạnh trong cuộc đời. Định Lư Nhân Quả của đạo Phật đem lại cho chúng ta một đức tính can đảm, chịu đựng, và chịu trách nhiệm về những hành động của ḿnh không oán hận than trách. Lư nhân quả mở rộng tầm nh́n về giải thoát giác ngộ cho mọi loài chúng sinh.
The Law of Cause and Effect
I. Definition:
Cause: Anything that generates a result
Effect: Anything produced by a cause.
II. Definition of the Law of Cause and Effect:
The Law of Cause and Effect is an axiom which cites the relationship between an action and its corresponding result. An effect cannot be produced without cause.
III. The characteristics of the Law of Cause and Effect:
1. Cause and Effect is a universal law: Buddha did not invent the Law of Cause and Effect; however, He was the person who fully understood the relationship between cause and effect. Buddha taught this law based upon real-life experience.
2. The Law of Cause and Effect controls all entities: Every existence varies due to different causes. The Law of Cause and Effect governs all existence. This Law is impartial, meaning that it takes no sides. No one can deny or change the inevitable Law of Cause and Effect.
3. Cause and Effect is a complex law: The Law of Cause and Effect is not easy to understand. The close connections and domino-relationships between cause and effect are what make the law difficult to understand. Anyone who uses simple knowledge to make a judgment on the Law of Cause and Effect usually ends up with a misconception of what the Law really is.
IV. The interrelationship of cause and effect:
Buddha used this Law to explain the association between cause and effect. This close collaboration is very hard to perceive because of its complexity.
1. A cause by itself can not generate an effect: All existence on the universe is composed of cause and other contributed factors to form an effect. A cause by itself can not form an effect. Example: A wheat grain itself can not grow if it lacks of other supporting factors (sun, water, etc.).
2. It is what it is: Whatever the characteristics of the cause are, its effect will have the corresponding characteristics. For example, a guitar learner will only know how to play guitar and will not know how to play the drums.
3. Cause and effect are interrelated: The present cause itself is generated from the effect theprevious causes. The effect itself can be the cause for future effect. For example: a college degree is the result (effect) of many years in school (cause) and the degree brings about employment or advanced degree.
V. The interrelationship of cause and effect through time:
1. Cause and Effect happening at the same time: Cause and effect follow each other, meaning that an effect is immediately resulted from the cause. For example, sound is produced after the bell is rung. The effect immediately follows the cause; there is no waiting for the effect to be produced.
2. Cause and Effect in same life cycle: The cause that is created in this lifetime will have an effect in this lifetime. For example, wheat cultivation requires only about six months to yield wheat grains.
3. Cause and Effect in two consecutive lives: The effect in this life is brought about by the cause from previous life. The cause in this life will effect the next life. This means that there is a waiting period for the effect to take place.For example,if one make meaningful contribution in this life,one will be successful in one's next life.
4. Cause and Effect resulted within many lives to come: The cause that is created in one of the past lives is taking the effect in this life. The cause that is created in this life will take effect in many of the subsequent (not preferring to the next life time but to those after) lives to come. For example, to be free from the cycle of reincarnation it takes many life times of practicing Buddhism.
VI. Several examples of the Law of Cause and Effect:
1. Cause and effect in nature : A forest is the result (effect) from many trees (cause).
2. Cause and effect within oneself: A physically fit body (effect) is the result of formed tissues (cause).
3. Cause and effect within one's mind: The personality, the thoughts are influenced by the Law of Cause and Effect. Evil actions eventually lead to immoral thinking. Having high morals will make a person well mannered. The knowledge will expand due to studying diligently.
VII. The applications of the Law of Cause and Effect:
1. The Law of Cause and Effect helps us understand the truth: Once we understood what the Law of Cause and Effect is all about, we are then capable of understanding the characteristics of all matters correctly, not absurdly.
2. Reject the idea that "God creates everything": Based on the Law of Cause and Effect, Buddhism denies the idea that God created the universe, and is opposed to the idea of punishment and reward from God. A Buddhist understanding The Law of Cause and Effect should not be superstitious and should not depend on the authority of others.
3. A person who understands the Law of Cause and Effect believes and trust in himself: Knowing that a person's life depends upon his own actions and decisions, he is his own king in making decisions that affect his own life in the present time.
4. A person who understands the Law of Cause and Effect will not be pessimistic and reproached: Knowing the effect is germinated from the cause that we created, a person with an understanding of the Law of Cause and Effect should not be discouraged and blamed himself or others for the adversity. Instead he should improve his behavior in order to attain good results.
5. A person who understands the Law of Cause and Effect should create good effects and think of the results before committing actions: We know that how we are today is the result from past actions. Therefore, to have good results, we need to have perseverance in committing actions that benefit not only ourselves but also other beings. These actions need to be in compliance with Buddha's teachings.
VIII. Conclusion:
The Law of Cause and Effect is a natural theory. Based on it, we understand the following: Anything one received, either good or bad in the present life, is the results from the past lives. One is in control of oneself. No one has any rights to interfere with the results that one receives. The Law of Cause and Effect helps one to have faith in whatever one does. Practicing the Law of Cause and Effect in one's daily life will help one to eliminate pessimistic and misfortunes in one's life. The Law of Cause and Effect in Buddhism provides courage, endurance, and understanding about the true characteristic of existence which opens up the road to enlightenment for all beings.